Chính phủ ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/3/2025 giải thể Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Bên cạnh những đơn vị triển khai nhanh, tích cực tổng kiểm kê tại sản công, báo cáo của Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) cũng chỉ ra hàng loạt bộ, cơ quan Trung ương, địa phương có tiến độ kiểm kê tài sản công chậm và rất chậm.
Ngày 21/3, ông Nguyễn Tân Thịnh, Cục trưởng Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) đã thông tin về tiến độ thực hiện Tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý. Trong đó, có 13 bộ, cơ quan trung ương, 18 tổ chức, 7 địa phương đã hoàn thành; 15 bộ, cơ quan trung ương, 6 địa phương chậm tiến độ và 5 bộ, cơ quan trung ương rất chậm tiến độ.
Bộ Tài chính cho biết, 13 Bộ, cơ quan trung ương, 18 tổ chức, 7 địa phương đã hoàn thành việc gửi báo cáo tiến độ thực hiện Tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý.
Bộ Tài chính cũng cho biết, vẫn còn các bộ, ngành, địa phương thực hiện việc gửi và duyệt báo cáo chậm so với tiến độ chung của cả nước, bình quân tỷ lệ gửi báo cáo của cả nước là 95,04%.
Bộ Tài chính vừa có Thông báo tiến độ thực hiện tổng kiểm kê tài sản công của các bộ, ngành, địa phương theo kết quả trên Phần mềm Tổng kiểm kê tài sản công tính đến 8h00 ngày 21/3/2025. Theo đó, đã có 38 bộ, ngành, địa phương hoàn thành việc gửi báo cáo kết quả kiểm kê về Bộ Tài chính.
Trao đổi với phóng viên, Ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính cho biết, tổng kiểm kê tài sản công sẽ kết thúc vào ngày 31/3/2025. Qua kiểm tra và công khai tiến độ, kết quả của nhiều bộ, ngành, địa phương đã thay đổi tích cực hơn sau từng tuần.
Ngày 18/3/2025, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức Lễ gắn biển Công trình kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống ngành Tài chính (28/8/1945 - 28/8/2025). Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng dự và gắn biển khánh thành.
Sáng 18-3, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính tổ chức buổi làm việc nắm tình hình thực hiện tổng kiểm kê tài sản công năm 2025 trong Bộ Quốc phòng.
Thực hiện Đề án của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn các Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh việc thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định, tập trung việc xử lý các cơ sở nhà, đất dôi dư, không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích.
Đến sáng ngày 18/3/2025, Bộ Quốc phòng đã nghiệm thu tiếp nhận bàn giao kết quả tổng kiểm kê tài sản công của 52/56 đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ. Dự kiến hết ngày 18/3/2025, Bộ Quốc phòng hoàn tất việc nghiệm thu với 4 đơn vị trực thuộc còn lại theo đúng tiến độ và kế hoạch đề ra.
Để xử lý tài sản công sau khi tinh gọn và sắp xếp bộ máy, Bộ Tài chính đang yêu cầu các đơn vị rà soát, lên kế hoạch xử lý, chấm dứt tình trạng lãng phí tài sản công vốn đã tồn tại từ lâu nay.
Nhà đất ở nơi cũ không còn nhu cầu sử dụng có thể thu hồi, điều chuyển hoặc chuyển giao về địa phương, theo đề nghị của Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính).
Bộ Tài chính đã và đang công khai tiến độ thực hiện tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý.
Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) sẽ ban hành văn bản hướng dẫn xử lý tài sản công, ngay sau khi phương án tổ chức bộ máy được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính), việc sắp xếp tài sản dôi dư 'là một vấn đề rất lớn'; nhà đất ở nơi cũ không còn nhu cầu sử dụng có thể thu hồi, điều chuyển hoặc chuyển giao về địa phương.
Tuần qua, nhiều sự kiện nổi bật đã thu hút bạn đọc quan tâm; trong đó lần đầu tiên hơn 1.000 lãnh đạo, chuyên gia cùng với sự góp mặt của các tên tuổi lớn và các tập đoàn công nghệ từ Silicon Valley (Hoa Kỳ) quy tụ tại Hội nghị Quốc tế về Trí tuệ nhân tạo và Bán dẫn (AISC) 2025.
Các Bộ ngành, địa phương phải xây dựng và ban hành Kế hoạch xử lý tài sản dôi dư; trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải cập nhật thường xuyên các cơ sở nhà đất phát sinh mới.
Theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương, tính đến cuối năm 2024, cả nước có 11.034 cơ sở nhà, đất, trụ sở làm việc không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, sử dụng không đúng mục đích.
Cục trưởng Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) cho biết đang theo dõi sát tình hình, tiến độ sắp xếp lại các cơ quan, đơn vị hành chính, chuẩn bị văn bản hướng dẫn xử lý tài sản công để ban hành ngay sau khi phương án tổ chức bộ máy được cấp có thẩm quyền phê duyệt....
Bộ Tài chính đã chủ động đề xuất nhiều giải pháp để việc xử lý tài sản công khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy tiếp tục được sử dụng, khai thác hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí.
Lãnh đạo Bộ Tài chính mới đây đã thông tin về việc nhà đất dôi dư sau sắp xếp bộ máy của các bộ, ngành, địa phương.
Hiện vẫn còn 9 bộ, ngành và 12 địa phương chưa hoàn thành việc đăng ký đối tượng kiểm kê tài sản công dôi dư sau sắp xếp tinh gọn bộ máy, Cục Quản lý công sản - Bộ Tài chính cho biết.
Cục trưởng Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính), cho biết tính đến cuối 2024, cả nước còn hơn 11.000 cơ sở nhà đất không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, sử dụng chưa đúng mục đích.
Ngày 14/3, Bộ Tài chính đã thông tin về tiến độ tổng kiểm kê của các bộ, ngành, địa phương tính đến 22h ngày 13/3/2025. Việc thông báo tiến độ này nhằm nắm bắt tình hình, đốc thúc sát sao đối với các đơn vị chậm muộn để bảo đảm tiến độ tổng kiểm kê theo đúng thời hạn quy định.
Theo thống kê, đến cuối năm 2024, có 11.034 cơ sở nhà đất không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, sử dụng không đúng mục đích. Trong đó, có 3.780 cơ sở nhà đất có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, còn lại 7.249 cơ sở nhà, đất chưa có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền.
Đây là nội dung được đại diện Bộ Tài chính thông tin trao đổi tại trong buổi chia sẻ thông tin với báo chí vào ngày 14/3.
Trong quá trình tinh gọn bộ máy, các đơn vị mới được kế thừa tài sản và có trách nhiệm bố trí, sử dụng sao cho phù hợp.
Một số ý kiến đề nghị cần có những tiêu chí, phạm vi áp dụng miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cụ thể cho từng loại hình nhà đất để bảo đảm đầy đủ và phù hợp thực tiễn.
Theo báo cáo từ các bộ, ngành và địa phương, đến cuối năm 2024, cả nước có 11.034 cơ sở nhà, đất không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả hoặc sử dụng sai mục đích.
Sáng 14/3, ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính - thông tin với báo chí về quản lý công sản. Theo ông Thịnh, hiện thống kê có hơn 11.000 cơ sở nhà đất đang trong tình trạng không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả, trong đó 3.800 cơ sở đã có phương án xử lý, nhưng hơn 7.200 cơ sở vẫn chưa có kế hoạch cụ thể...
Vẫn còn 9 bộ, ngành và 12 địa phương chưa hoàn thành việc đăng ký đối tượng kiểm kê tài sản công dôi dư sau sắp xếp tinh gọn bộ máy. Trong khi, cả nước có 11.034 cơ sở nhà đất không sử dụng và sử dụng sai mục đích.
Theo Bộ Tài chính, tính đến 22h00 ngày 13/3, đã có rất nhiều bộ, ngành, địa phương gần 'về đích' trong kiểm kê tài sản công. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bộ, ngành, địa phương đang chậm tiến độ.
Thông tin trên được ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính - cho biết ngày 14/3 khi trao đổi với báo chí.
Về xử lý tài sản công sau khi tinh gọn và sắp xếp bộ máy, Bộ Tài chính yêu cầu các đơn vị rà soát, lên kế hoạch sử dụng đồng thời giải quyết dứt điểm tình trạng lãng phí tài sản.
Tính đến 22h ngày 13-3, 9 bộ, ngành và 12 địa phương chưa hoàn thành việc đăng ký đối tượng kiểm kê trong việc thực hiện tổng kiểm kê tài sản công.
Vẫn còn 9 bộ ngành và 12 địa phương chưa hoàn thành việc đăng ký đối tượng kiểm kê tài sản công dôi dư sau sắp xếp tinh gọn bộ máy. Trong khi, cả nước có 11.034 cơ sở nhà đất không sử dụng và sử dụng sai mục đích.
Sáng 14/3, Cục Quản lý Công sản, Bộ Tài chính thông tin một số nội dung liên quan về tổng kiểm kê tài sản công, quản lý tài sản công sau sáp nhập tinh gọn bộ máy,
Thời gian các đơn vị thực hiện kiểm đếm thực tế tài sản không còn dài. Để bảo đảm tiến độ, các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương cần quan tâm tập trung chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ.
Từ tháng 2/2025, hàng tuần, Bộ Tài chính sẽ công bố công khai kết quả thực hiện tổng kiểm kê tài sản công của các bộ, ngành, địa phương sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Cụ thể, có 3.780 cơ sở nhà đất đã có quyết định xử lý của các cấp có thẩm quyền, còn lại hơn 7.200 cơ sở nhà đất chưa có quyết định xử lý.
Tính đến 22h00 ngày 13/3 vẫn còn 9 bộ ngành, cơ quan trung ương, 12 địa phương chưa hoàn thành việc đăng ký đối tượng kiểm kê, chậm so với thời hạn yêu cầu của Bộ Tài chính (chậm nhất ngày 20/2).
Bộ Tài chính đã xây dựng dự thảo nghị định của Chính phủ quy định các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8%.
Tại dự thảo dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, Bộ Tài chính đề xuất 8 trường hợp khác được miễn, giảm tiền thuê đất năm 2025.
Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) sẽ tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc, từ đó hoàn thiện các quy định liên quan đến các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.
Ngày 13/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định tại khoản 2 Điều 157 Luật Đất đai, đồng thời sửa đổi, bổ sung một số nội dung về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, quỹ phát triển đất tại Nghị định số 103/2024/NĐ-CP và Nghị định số 104/2024/NĐ-CP.
Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) sẽ tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc, từ đó hoàn thiện các quy định liên quan đến các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.
Ngày 10/3, tại Bình Dương, Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) tổ chức Hội nghị kiểm tra công tác chuẩn bị và triển khai thực hiện tổng kiểm kê tài sản công 16 địa phương phía Nam.
Ngày 10/3, tại Bình Dương, Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội nghị kiểm tra công tác chuẩn bị và triển khai thực hiện tổng kiểm kê tài sản công đối với 16 địa phương khu vực phía Nam.
Bộ Tài chính vừa có Thông báo số 282/TB-BTC về kết quả thực hiện tổng kiểm kê tài sản công (TSC) tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư quản lý trên Phần mềm Tổng kiểm kê TSC tính đến 8h ngày 7/3.
Theo kế hoạch, các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành kiểm kê tài sản công trước ngày 31/3/2025. Tuy nhiên, theo kết quả kiểm tra của Bộ Tài chính, vẫn còn một lượng lớn các bộ, ngành, địa phương chưa hoàn thành việc đăng ký đối tượng kiểm kê. Theo Cục Quản lý công sản, thời gian đang rất gấp, do đó, các bộ, ngành, địa phương cần tăng tốc và có giải pháp để kịp tiến độ thời gian đã đặt ra.
Về việc đăng ký đối tượng kiểm kê, thời hạn yêu cầu của Bộ Tài chính là chậm nhất ngày 20/2. Tuy nhiên, hiện còn các bộ, cơ quan trung ương, địa phương chưa hoàn thành việc đăng ký đối tượng kiểm kê.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2025/NĐ-CP ngày 24/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính.