Lô sữa tắm Geisha do một doanh nghiệp tại TP HCM sản xuất bị đình chỉ lưu hành, thu hồi toàn quốc vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Cục Quản lý Dược yêu cầu ngừng sử dụng, thu hồi, tiêu hủy lô sữa tắm Geisha do Công ty Tạ Minh Quang sản xuất, vì không đạt chỉ tiêu giới hạn vi sinh vật.
Lô thuốc nhỏ mắt, tai Ofleye Drops của Dược Medipharco vi phạm chỉ tiêu độ trong, tiềm ẩn nguy cơ gây viêm, tổn thương mắt, tai cho người dùng.
Ngày 14-6, đại diện Sở Y tế TP Đà Nẵng cho biết, sau khi nhận được phản ánh về việc phát hiện một lượng lớn thuốc bị vứt tại khu vực đường Xuân Thiều 21 (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu), sở đã khẩn trương rà soát và xác định loại thuốc bị bỏ lại là Cetecocenzitax (Cinnarizin 25mg).
Lô sản phẩm Geisha sữa tắm giữ ẩm và mềm da - Chai 650ml vừa bị Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu đình chỉ lưu hành, thu hồi, tiêu hủy do không đạt chất lượng.
Dù đã có hợp đồng với đơn vị xử lý rác nhưng số thuốc tân dược này lại được đơn vị khác đưa đi tiêu hủy.
Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 đã có báo cáo Sở Y tế thành phố Đà Nẵng về việc hàng trăm vỉ thuốc tân dược còn hạn sử dụng bỏ bên đường Xuân Thiều 21, quận Liên Chiểu.
Hội đồng hủy thuốc của Công ty CP Dược TƯ 3 đã thiếu sót trong quá trình hủy thuốc, để tồn lại một số vỉ chưa xử lý triệt để trước khi ngâm nước, không giám sát chặt chẽ quá trình vận chuyển và tiêu hủy sản phẩm.
Ngày 14.6, Sở Y tế TP Đà Nẵng cho biết đã tiếp nhận báo cáo giải trình của Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 liên quan đến vụ việc hàng trăm vỉ thuốc tân dược còn hạn sử dụng bị phát hiện bỏ bên đường Xuân Thiều 21, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu.
Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 thừa nhận đã thuê đơn vị không chuyên xử lý lô thuốc thu hồi do kém chất lượng, dẫn đến việc hàng trăm vỉ thuốc còn hạn sử dụng bị bỏ bên đường ở Đà Nẵng.
Công ty CP Dược Trung ương 3 – Đà Nẵng thừa nhận đã không giám sát quá trình vận chuyển và tiêu hủy sản phẩm thuốc
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở ngừng ngay việc kinh doanh, sử dụng lô sản phẩm Geisha sữa tắm giữ ẩm và mềm da không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Số thuốc bị vứt bên đường Xuân Thiều 21 ở Đà Nẵng là lô hàng đã bị thu hồi do không đạt chất lượng. Công ty cổ phần dược Trung ương 3 thừa nhận thiếu sót trong quá trình giám sát tiêu hủy.
Sản phẩm Geisha sữa tắm giữ ẩm và mềm da - chai 650ml do Chi nhánh Công ty TNHH sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Tạ Minh Quang - Nhà máy mỹ phẩm Tạ Minh Quang (TP.HCM) sản xuất không đạt chất lượng đã bị Bộ Y tế đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy.
Liên quan đến vụ việc chai, vỉ thuốc của Công ty cổ phẩn Dược Trung ương 3 đổ trộm ven đường, chiều 13/6, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng cho biết, theo báo cáo của Công ty cổ phần Dược Trung ương 3, công ty đã tiến hành tiêu hủy thuốc theo quy trình xử lý sản phẩm không đạt chất lượng, song do thiếu sót trong quá trình giám sát thực hiện việc tiêu hủy nên dẫn đến xảy ra vụ việc.
Theo Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), việc vứt thuốc buộc phải tiêu hủy vào bãi rác ở Đà Nẵng là hành vi vi phạm.
Ngày 12/6, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm tỉnh; Phòng Y tế các huyện, thành phố; các cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh triển khai Công văn của Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế về việc thông báo thu hồi thuốc vi phạm mức độ 3.
Người dân phát hiện tại bãi đất trống trên đường Xuân Thiều 21 (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) có nhiều túi đựng vỏ chai thuốc không có nhãn mác và vỉ thuốc bị vứt bỏ.
Gần 300 mỹ phẩm bị rút số công bố chỉ trong một ngày, trong đó có nhiều sản phẩm thuộc thương hiệu lớn. Hành vi nói trên diễn ra trùng thời điểm hậu kiểm khiến dư luận dấy lên nghi vấn doanh nghiệp né kiểm tra.
Không ít người lo lắng về độ an toàn của các thuốc, sản phẩm họ đang sử dụng, nhất là khi nhiều loại từng được quảng cáo rầm rộ và phân phối rộng rãi trên thị trường.
Hàng trăm vỉ thuốc còn hạn sử dụng, nằm bên đường ở Đà Nẵng được xác định của Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 (Đà Nẵng).
Sở y tế TP.HCM cho rằng, do phương tiện truyền thông đã thông tin nên các cơ sở, nhà thuốc có sự chuẩn bị, đối phó như đóng cửa tạm thời gây khó khăn cho Đoàn kiểm tra.
Viện Dinh dưỡng cảnh báo không nên mua, sử dụng vitamin A liều cao không rõ xuất xứ trên thị trường, tránh nguy cơ ngộ độc, ảnh hưởng sức khỏe trẻ nhỏ.
Tiếp nhận phản ánh của người dân về việc phát hiện số lượng lớn thuốc tân dược vứt bên đường Xuân Thiều 21 (quận Liên Chiểu), lực lượng chức năng đã kiểm tra, xác minh, xác định số thuốc này do Công ty CP Dược Trung ương 3 sản xuất.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành thông báo về việc thu hồi thuốc Vasoclean Sol. của Công ty Cổ phần XNK Y tế Đông Dương nhập khẩu do không đạt tiêu chuẩn chất lượng về chỉ tiêu định lượng.
Lực lượng chức năng đã tiến hành xác minh nguồn gốc số thuốc vứt bỏ bên đường và xác định đây là thuốc của Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3, có trụ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Theo Sở Y tế Hà Nội, đơn vị mới có công văn về việc thu hồi thuốc Vasoclean Sol. do không đạt tiêu chuẩn chất lượng về chỉ tiêu định lượng.
Hàng trăm vỉ thuốc còn hạn sử dụng, nằm bên đường ở Đà Nẵng được xác định nằm trong lô thuốc từng bị Bộ Y tế yêu cầu thu hồi toàn quốc do không đạt chất lượng.
Trong quá trình tiêu hủy số thuốc tân dược, người buôn bán phế liệu đã nhặt lại nhưng sau đó vứt bỏ ngoài khu đất trống.
Hàng trăm vỉ thuốc còn hạn sử dụng, nằm bên đường ở Đà Nẵng được xác định của Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3. Đây là lô thuốc từng bị Bộ Y tế yêu cầu thu hồi toàn quốc do không đạt chất lượng.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành thông báo về việc thu hồi thuốc Vasoclean Sol. của Công ty Cổ phần XNK Y tế Đông Dương nhập khẩu do không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận vừa yêu cầu các đơn vị liên quan của Sở tăng cường công tác quản lý mỹ phẩm tự chế, mỹ phẩm nhà làm trên địa bàn tỉnh.
Trèo lên bàn ăn ở một điểm du lịch để chụp ảnh trong khi đang đi giày, Chu Thanh Huyền bị nhiều người nhận xét thiếu lịch sự.
Đặt niềm tin vào các loại mỹ phẩm handmade, homemade vì nghĩ rằng lành tính, nhiều người tiêu dùng phải trả giá đắt.
Thời gian qua, thông tin nhiều loại thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc bị các cơ quan chức năng yêu cầu thu hồi, xử lý khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế Việt Nam) đã đưa ra nhiều khuyến cáo để người dân và các cơ sở kinh doanh dược phẩm phòng tránh thuốc giả, đặc biệt sau các vụ việc phát hiện thuốc giả quy mô lớn. Dưới đây là các khuyến cáo chính dựa trên thông tin từ các nguồn chính thống:
Viện Dinh dưỡng vừa có Công văn số 555/VDD-KHTH gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố về việc quản lý, sử dụng và ngăn ngừa thất thoát vitamin A ra ngoài thị trường.
Cơ quan chức năng tiến hành thu hồi toàn quốc 4 lô mỹ phẩm do vi phạm chất lượng và quy định pháp luật, trong đó có sản phẩm chứa vi sinh vật vượt mức cho phép.
Hàng chục doanh nghiệp ồ ạt tự thu hồi thuốc, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm trong hai tuần qua có thể là biện pháp thể hiện trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh. Tuy nhiên, giữa cao điểm chống hàng giả, hàng kém chất lượng như hiện nay, cũng không loại trừ khả năng với một số doanh nghiệp, chỉ là chiêu 'né' hậu kiểm hoặc tránh bị xử phạt khi có dấu hiệu vi phạm.
Ngày 7/6, thông tin từ Sở Y tế TP Cần Thơ, cơ quan này đã tiếp nhận và đang xử lý tố cáo việc 'có dấu hiệu sử dụng hàng giả' liên quan đến thực phẩm chức năng Whi Beauty Skin xảy ra tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ.
Sở Y tế TP Cần Thơ vừa chuyển hồ sơ vụ việc 12 sản phẩm mỹ phẩm giả được phát hiện tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ đến cơ quan công an để điều tra, làm rõ.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản về việc đình chỉ lưu hành và thu hồi trên toàn quốc 3 sản phẩm mỹ phẩm do Công ty TNHH Shynh Beauty thuộc hệ sinh thái Shynh Group chịu trách nhiệm đưa ra thị trường.