Sáng 28/4/2025, Cục Lâm nghiệp và Kiểm Lâm đưa ra 'cảnh báo đỏ' nguy cơ cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm đối với 37 khu vực rừng, tập trung chủ yếu tại Nam Bộ.
UBND tỉnh Bạc Liêu vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Đánh giá của Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm cho thấy, trong 13 năm qua, chưa khi nào diễn biến các vụ cháy rừng ở các tỉnh phía Bắc lại phức tạp và nghiêm trọng như thời điểm hiện nay.
Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự, cơ quan soạn thảo đã đề xuất bổ sung quy định, Công an xã có nhiệm vụ tiến hành điều tra vụ án hình sự.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ đầu năm 2025 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150ha rừng. Số các vụ cháy trong 3 tháng qua đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2024 và được đánh giá là nghiêm trọng, bất thường nhất trong 13 năm trở lại đây. Đáng lo ngại, hầu hết các vụ cháy rừng đều có nguyên nhân từ sự chủ quan của con người.
Ngày 21/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) nâng số lượng khu vực cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm (cấp IV) và cấp cực kỳ nguy hiểm (cấp V) lên tới 132 khu vực; trong đó cấp V có 35 khu vực. Các khu vực cảnh báo cháy rừng thuộc diện nguy hiểm trở nên liên tục tăng trong thời gian gần đây.
Theo Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ đầu năm đến nay, cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150 ha, tăng hơn 2 lần về số vụ; diện tích rừng bị thiệt hại gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Cháy rừng có nguy cơ lan rộng ở miền núi phía Bắc và Duyên hải Trung Bộ khi nắng nóng kéo dài kết hợp việc đốt thực bì chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Ông Đoàn Hoài Nam, Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm cho rằng tình hình cháy rừng trong các tháng qua, thực sự rất đáng báo động. Số vụ cháy rừng và diện tích bị thiệt hại tăng gần gấp đôi so với năm ngoái,
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ đầu năm 2025 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150 ha rừng, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2024.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150 ha rừng, tăng trên 2 lần về số vụ, diện tích rừng bị thiệt hại gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2024.
Điều kiện khí tượng bất lợi; hậu quả từ siêu bão số 3 (Yagi) năm 2024 đã khiến nhiều cánh rừng miền Bắc gãy đổ nghiêm trọng, tạo ra nguồn vật liệu cháy khổng lồ...là nguyên nhân xảy ra cháy rừng liên tiếp ở miền Bắc trong thời gian gần đây.
Ngày 17/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) nâng số lượng khu vực cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp IV và cấp V lên tới 127 vùng. Đây là con số cảnh báo lớn nhất trong nhiều tháng lại đây.
Trong những ngày tới, nguy cơ cháy rừng tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là tại khu vực Nam Bộ và các tỉnh ở khu vực phía Bắc vẫn có khả năng tiếp tục xảy ra.
Nắng nóng kéo dài khiến nguy cơ cháy rừng tăng cao. 90 vùng trên cả nước đang ở mức cảnh báo nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, nếu Hoa Kỳ áp thuế đối ứng đối với Việt Nam có thể ngay lập tức khiến các đơn hàng sụt giảm. Mức thuế cao sẽ khiến các sản phẩm gỗ từ Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh, khách hàng sẽ tìm nguồn cung ứng từ các quốc gia bị áp mức thuế thấp hơn. Về lâu dài điều này sẽ khiến thị trường xuất khẩu gỗ của Việt Nam bị thu hẹp, giá trị mang về từ xuất khẩu lâm sản có nguy cơ sụt giảm đáng kể.
Ngày 14/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) nâng số lượng khu vực cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp IV và cấp V lên tới 70 vùng.
Theo thống kê của Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm, trong quý I/2025, cả nước đã xảy ra 70 vụ cháy rừng, tăng 25 vụ so với cùng kỳ năm ngoái. Diện tích rừng bị thiệt hại là gần 49 ha.
Sau 90 ngày, nếu Mỹ áp thuế 2% thì xuất khẩu nông lâm nghiệp và thủy sản sẽ ảnh hưởng khoảng 10,7% và tỷ lệ tăng trưởng giảm 0,15 đến 0,2%; nếu Mỹ áp thuế 46%, tỷ lệ tăng trưởng sẽ giảm sâu hơn.
Chiều tối qua (12/4), liên tiếp 2 vụ cháy rừng đã xảy ra ở Quảng Ninh và Hải Phòng.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến khẳng định xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng trưởng tốt trong quý I/2025, tạo tiền đề để toàn ngành hoàn thành mục tiêu xuất khẩu 65 tỷ USD của cả năm.
Một đoạn video gây rúng động mạng xã hội quay lại cảnh con báo bất ngờ vào sân ngôi nhà tại làng Degaon thuộc huyện Bhor, Pune, Ấn Độ và tấn công chó cưng đang ngủ trong lúc chủ nhân vẫn nằm cạnh bên, mải mê với chiếc điện thoại di động.
Dù đạt mức tăng trưởng xuất khẩu tích cực trong những tháng đầu năm 2025, ngành gỗ Việt Nam đang đối diện một trong những thách thức lớn nhất từ trước tới nay – thuế đối ứng 46% từ thị trường xuất khẩu chủ lực là Mỹ.
Theo dự báo, nếu áp thuế theo chính sách mới của Mỹ thì toàn bộ chuỗi sản xuất của ngành lâm sản Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng không nhỏ trong thời gian tới.
Sau những cơn mưa nhỏ, tình trạng cháy rừng tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong hai ngày đầu tháng 4/2025, cả nước ghi nhận 454 điểm có nguy cơ cháy rừng, tập trung nhiều ở khu vực phía Bắc và Nam Bộ.
Trong điều kiện thời tiết khô, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm cảnh báo nguy cơ cháy vẫn sẽ tiếp tục xảy ra trong ngày hôm nay, đặc biệt là các tỉnh ở khu vực Nam Bộ.
Mới đây (ngày 2/4), Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm và cấp cực kỳ nguy hiểm ở nhiều vùng.
Để đảm bảo cơ sở pháp lý cho mô hình chính quyền địa phương hai cấp, hiện có 270 văn bản quy phạm pháp luật quy định cần phải sửa đổi, bổ sung liên quan đến lĩnh vực đất đai, thú y...
Ngày 2/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm và cấp cực kỳ nguy hiểm ở nhiều vùng.
Trong ngày 2/4, có 27 khu vực ở khu vực Nam Bộ đối mặt với nguy cơ cháy rừng cấp V, tập trung ở các tỉnh Tây Ninh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Đồng Nai và Bình Phước.
Sau 16 năm khởi nghiệp từ tay trắng, anh Phạm Đình Thắng đã làm thay da đổi thịt cho cây keo bằng việc xuất khẩu sang Mỹ, trở thành doanh nghiệp hàng đầu của Thanh Hóa trong lĩnh vực sản xuất ván ép xuất khẩu.
Thị trường carbon đang trở thành công cụ chính để giảm phát thải khí nhà kính, tạo cơ hội mới cho nông nghiệp Việt Nam. Cam kết của Việt Nam trong việc giảm phát thải mở ra cơ hội lớn cho ngành này khi thiết lập và vận hành cơ chế tài chính, huy động nguồn lực quốc tế và trong nước thông qua việc phát triển thị trường carbon và thúc đẩy trao đổi tín chỉ carbon.
Trong điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài, trong ngày 28/3, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm đã ghi nhận hơn 500 điểm cháy tại nhiều khu vực trên cả nước.
Quy định chống mất rừng của EU mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ngành cao su trước bài toán khó về truy xuất nguồn gốc, đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải thích ứng để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe.
Lũy kế sau hơn 3 năm Đề án 'Trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025' được triển khai, cả nước đã trồng được 769.867.000 cây, đạt 121,4% kế hoạch, gồm 344.510.000 cây phân tán và trồng mới 435.357.000 cây tập trung...
Một hướng dẫn viên du lịch bản địa bị bắt sau cáo buộc tấn công tình dục nữ du khách người Pháp. Sự việc xảy ra tại thị trấn đền thờ Tiruvannamalai, Tamil Nadu, Ấn Độ.
Rừng không chỉ là nguồn gỗ, mà còn là tài nguyên thiên nhiên quý giá với nhiều giá trị khác nhau như bảo vệ môi trường, duy trì sinh thái, chống biến đổi khí hậu, nên cần phát triển đa mục tiêu.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước và thế giới được dự báo có nhiều thay đổi, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vẫn tự tin cho rằng mục tiêu kim ngạch 18 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đặt ra cho năm 2025 vẫn có thể đạt được...
Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ chủ yếu là các sản phẩm đồ gỗ có giá trị gia tăng cao, rõ ràng đây là một thời cơ tốt cho ngành gỗ cả nước. Tuy nhiên vẫn còn đó những thách thức khi sự tăng trưởng nhanh dấy lên lo ngại quốc gia này sẽ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để chống lẩn tránh thuế đối với các sản phẩm gỗ của Việt Nam.
Để thúc đẩy phát triển xanh và giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, trong đó, có khí carbon dioxide (CO2) thì phát triển cây xanh được xem là giải pháp cấp thiết, dễ triển khai, được nhiều quốc gia áp dụng