Trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày một rõ rệt, giải pháp phát triển hạ tầng xanh tại các đô thị lớn của Việt Nam trong đó có Hà Nội là vô cùng cần thiết.
Sáng 25/8, tại Hà Nội, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng Việt Nam) và Cục Quản lý thoát nước và nước thải (Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản) phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức 'Hội thảo Việt - Nhật về Chính sách và giải pháp thoát nước thích ứng với biến đổi khí hậu. PGS.TS Mai Thị Liên Hương – Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng và ông Atsushi Tajima - đại diện phía Nhật Bản đồng chủ trì Hội thảo.
So với Nghị định 81/2017, cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng theo Nghị định mới giảm 6 cơ quan, từ 25 cơ quan xuống còn 19, trong đó không còn Vụ Quản lý doanh nghiệp; Cục Công tác phía Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 52/2022/NĐ-CP ngày 8/8/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng.
Ngày 27/6, Đoàn công tác Bộ Xây dựng do Thứ trưởng Lê Quang Hùng làm Trưởng đoàn đã tham dự Diễn đàn đô thị thế giới lần thứ 11 (WUF 11) tại thành phố Katowice của Ba Lan.
Ngày 24/6 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh đã có buổi tiếp và làm việc với Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) và Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ) về việc mở rộng quan hệ hợp tác giữa các bên.
Quá trình đô thị hóa gia tăng, khiến nhiều vấn đề đặt ra là chiếu sáng như thế nào để đảm bảo sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
Ngày 14/6, tại Hà Nội, Hội Chiếu sáng Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á – ADB và Cục Hạ tầng Kỹ thuật, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị khoa học Chiếu sáng toàn quốc năm 2022
Những năm gần đây, các công trình sử dụng không gian ngầm được xây dựng với mật độ lớn trong cả nước. Tuy nhiên, quá trình triển khai gặp không ít khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ khi nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến không gian ngầm chưa có quy định cụ thể.
Trên cả nước có khoảng 71 nhà máy xử lý nước thải tập trung đã đi vào vận hành với tổng công suất thiết kế khoảng 1,38 triệu m3/ngày.
Ngày 10/5, tại thành phố Cần Thơ, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) đã tổ chức Hội thảo 'Thu gom nước thải, thoát nước bền vững và giải pháp chống ngập đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long'. Vấn đề quan tâm được bàn nhiều trong hội thảo là thu gom nước thải và cách tính giá thoát nước để được người dân đồng thuận thực hiện…
Các đô thị Việt Nam đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng do tốc độ tăng dân số và đô thị hóa nhanh chóng, đặc biệt ở các đô thị lớn.
Nghiên cứu Dự án thành phố thông minh và hiệu quả năng lượng (SEECP) đang đề xuất các cơ hội đầu tư dự kiến khoảng 160 triệu USD cho các dự án cải tạo và xây dựng mới lĩnh vực chiếu sáng đô thị và tòa nhà công cộng ở 6 tỉnh, thành phố của Việt Nam.Dự kiến sẽ có khoảng 160 triệu USD đầu tư cho các dự án chiếu sáng đô thị và tòa nhà công cộng tại 6 tỉnh, thành phố của Việt Nam – Ảnh: VGP/ Toàn Thắng
Các chuyên gia ADB đã hỗ trợ Cục HTKT ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chiếu sáng đô thị, đề xuất các phương thức đầu tư phù hợp cho từng địa phương.
Ngày 27-4 tại Hà Nội, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Cục HTKT) thuộc Bộ Xây dựng và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã tổ chức hội thảo tham vấn về Dự án Thành phố thông minh và Hiệu quả năng lượng (SEECP) nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng năng lượng trong chiếu sáng đô thị tại Việt Nam, góp phần hướng tới cam kết không phát thải (Net Zero) vào năm 2050.
Đã đến lúc, việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở mọi khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Trong đó, cần xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị cho các không gian xanh, tưới và làm sạch đô thị.
Theo các chuyên gia, để cải thiện việc xử lý nước thải tại các đô thị, giải pháp cấp thiết hiện nay là cần thay đổi chính sách theo hướng xã hội hóa, theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Bộ Xây dựng tăng cường quản lý nhà nước về phát triển đô thị ven biển, khu đô thị sinh thái gắn với hình thành trung tâm kinh tế biển mạnh; thúc đẩy đầu tư, phát triển hạ tầng khu vực ven biển.
Năm 2021 là năm đầu tiên thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, cũng là năm hoạt động của Cục Hạ tầng kỹ thuật nói riêng và lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật nói chung gặp nhiều khó khăn, thách thức do diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19. Nhưng dưới sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ Xây dựng và sự đoàn kết, nỗ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, Cục Hạ tầng kỹ thuật đã đạt những thành tựu, góp phần quan trọng vào phát triển ngành Xây dựng và kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 31/12, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Xây dựng) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng chủ trì Hội nghị.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký Quyết định số 971/QĐ-BXD ngày 30/8/2021 thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng, áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 2001:2015 của Bộ Xây dựng (Ban Chỉ đạo ISO), do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh là Trưởng ban.
Tổ công tác đặc biệt của Bộ Xây dựng có nhiệm vụ hỗ trợ các địa phương chuẩn bị phương án, xây dựng các bệnh viện dã chiến; thiết lập các khu cách ly để phòng, chống dịch COVID-19...