Ngày 24-4, liên quan tới đường dây sản xuất sữa giả tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Sở ATTP TPHCM; Ban quản lý ATTP TP Đà Nẵng và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm của các địa phương đề nghị thu hồi ngay 12 loại sữa bột giả.
Trong 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng là hàng giả bị yêu cầu thu hồi có nhiều sản phẩm ở dạng sữa bột, sữa dinh dưỡng cho trẻ em…
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu rà soát, kiểm tra và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tại địa phương tiến hành thu hồi toàn bộ 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả hiện đang còn trên thị trường.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế nhận được công văn số 1095/VPCQCSĐT- P3 của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đề nghị phối hợp trong đấu tranh, phòng chống tội phạm, phát hiện hành vi phạm pháp luật.
Trước tình trạng bát nháo của thị trường thực phẩm chức năng, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu các bệnh viện và cơ sở y tế tăng cường giám sát việc kê đơn, bán thuốc và thực phẩm chức năng, ngăn chặn trục lợi và lừa đảo người bệnh.
Vụ việc hai doanh nghiệp sản xuất, phân phối sữa giả với quy mô gần 500 tỷ đồng bị triệt phá mới đây đã đặt ra vấn đề về các quy định pháp lý cần hoàn thiện, bổ sung...
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải được Cục An toàn thực phẩm cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm mới được lưu thông trên thị trường.
Đường dây sản xuất, buôn bán sữa giả quy mô lớn tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group vừa bị công an triệt phá sau gần 4 năm hoạt động, với gần 600 sản phẩm sữa các loại đã được đưa ra thị trường tiêu thụ. Điều này đặt ra nhiều vấn đề trong việc bảo vệ người tiêu dùng, cũng như trách nhiệm từ phía cơ quan quản lý.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa chỉ đạo các Sở Y tế, các Chi cục toàn thực phẩm trên toàn quốc tăng cường công tác kiểm tra, hậu kiểm để phát hiện thực phẩm giả, kém chất lượng.
Vụ triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả không chỉ gây chấn động dư luận mà còn phơi bày những lỗ hổng nghiêm trọng trong công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm, đặt ra thách thức lớn cho cơ quan quản lý và niềm tin của người tiêu dùng.
Vụ phát hiện đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn dùng cho phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người bệnh tiểu đường, suy thận… đang được dư luận quan tâm, nhiều người tiêu dùng lo lắng. Điều này cũng cho thấy việc buông lỏng quản lý thực phẩm hiện nay. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật, gây thiệt hại kinh tế, mà còn là mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.
Trong số gần 600 loại sữa giả mới bị phát hiện, Chi cục ATVSTP Hà Nội cấp giấy tiếp nhận hồ sơ tự công bố sản phẩm thực phẩm của 71 sản phẩm, chủ yếu là thực phẩm dinh dưỡng.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế vừa yêu cầu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra xử lý các vi phạm quảng cáo sữa Hikid và thực phẩm bổ sung Nutri Brain IQ.
Vụ 'sữa giả' gần 500 tỷ đồng bị triệt phá cho thấy công tác quản lý thực phẩm từ sữa do Bộ Y tế được giao trách nhiệm chính còn rất nhiều bất cập cần tháo gỡ.
Liên quan đến vụ triệt phá đường dây sản xuất (SX), buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng cực lớn trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận, luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch TAT Law Firm, chuyên gia hình sự - kinh tế, đã phân tích rõ bản chất pháp lý của vụ việc.
Sau khi đường dây sữa giả quy mô khủng bị phanh phui, xâu chuỗi lại vụ kẹo rau củ Kera trước đó, dư luận đặt câu hỏi về trách nhiệm cũng như hiệu quả quản lý an toàn thực phẩm của những cơ quan liên quan.
Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế, đề nghị các cơ quan phối hợp kiểm tra, xử lý hành vi quảng cáo vi phạm của các trang mạng xã hội và người nổi tiếng.
Về vụ việc gần 600 nhãn hiệu sữa giả tiêu thụ trên thị trường được công an phát hiện, ngày 15.4, Bộ Y tế đã lên tiếng về trách nhiệm trong vụ việc này, khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an xử lý đúng pháp luật.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế nhận được phản ánh của báo chí phát hiện một số người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội đang quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng có dấu hiệu vi phạm quy định về quảng cáo thực phẩm.
Liên quan đến vụ việc gần 600 loại sữa giả lưu thông trên thị trường suốt 4 năm, Bộ Công Thương khẳng định không cấp phép, không quản lý trực tiếp còn Bộ Y tế cho rằng trách nhiệm thuộc các địa phương.
Gần 600 loại sữa giả được bày bán công khai trên thị trường trong suốt 4 năm qua đang đặt nhiều dấu hỏi về những lỗ hổng trong công tác quản lý thị trường và an toàn thực phẩm. Điều đáng nói là nhiều đơn vị 'gác cửa' trong lĩnh vực này tỏ ra không liên quan vụ việc, thậm chí đổ… trách nhiệm cho nhau.
Vụ việc Bộ Công an khám phá đường dây sản xuất, buôn bán gần 600 loại sữa giả đã làm rúng động dư luận xã hội. Hậu quả là khôn lường, tuy nhiên, các bộ, ngành chưa có sự thống nhất trong trách nhiệm liên quan.
Ngày 15/4, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có văn bản gửi Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT&DL) về việc phối hợp quản lý quảng cáo thực phẩm.
Ngày 15-4, Bộ Y tế có thông tin về vụ việc công an vừa triệt phá đường dây sản xuất, tiêu thụ sữa bột giả tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group, với gần 600 loại sản phẩm được đưa ra thị trường trong suốt 4 năm qua.
Liên quan đến đường dây sản xuất 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá, Bộ Y tế cho biết đang phối hợp với Bộ Công an để đảm bảo có đủ căn cứ pháp lý, xử lý đúng người, đúng tội…
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm một số tỉnh, thành phố rà soát, cung cấp thông tin liên quan đến việc công bố sản phẩm của đường dây sản xuất sữa giả vừa bị phanh phui.
Đường dây sản xuất, kinh doanh gần 600 loại sữa giả vừa bị phát hiện đã gây xôn xao dư luận trong những ngày qua. Ai là người thẩm định, cấp phép, hậu kiểm hàng loạt sữa giả trên?
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đề nghị tổ chức điều tra, truy xuất nguồn gốc vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, TP Hồ Chí Minh.
Trong 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP)' năm 2025, Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về ATTP đã thành lập 5 đoàn tiến hành kiểm tra tại TP.HCM và 9 tỉnh, thành khác.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết, TP sẽ tăng mức xử phạt gấp hai lần đối với một số hành vi vi phạm về an toàn thực phẩm được quy định tại Luật Thủ đô, các đoàn kiểm tra sẽ bắt đầu công tác kiểm tra từ ngày 15/4.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết, thành phố sẽ tăng mức xử phạt gấp hai lần đối với một số hành vi vi phạm về an toàn thực phẩm được quy định tại Luật Thủ đô…
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế nhận được báo cáo sơ bộ số 027/BC-SYT của Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp về vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường Đại học Đồng Tháp.
Qua công tác kiểm nghiệm mẫu, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế phát hiện hàng loạt lô sản phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa chất cấm Sildenafil và Tadalafil.
Sáu du khách tại Ninh Thuận vừa phải nhập Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM cấp cứu sau khi uống một loại rượu trái cây tự mang theo…
Bốn loại phụ gia thực phẩm xuất xứ Trung Quốc do công ty Liên Sen (TP.HCM) nhập khẩu đã bị Cục An toàn thực phẩm yêu cầu dừng lưu thông, do có vi phạm…
Ngày 1/4, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã ban hành thông báo số 606/TB-ATTP về việc đề nghị tạm dừng lưu thông hàng hóa.
Trên một số website, sàn thương mại điện tử, mạng xã hội đang quảng cáo sản phẩm Viên trinh nữ hoàng cung Crilin women Health với nội dung gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh…
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị điều tra xác định rõ nguyên nhân, truy xuất đến tận cùng nguồn gốc thực phẩm nghi ngờ gây ngộ độc... trong vụ 37 người nhập viện sau khi ăn bánh mì ở TP.HCM.
Chưa đầy 1 tuần, trên địa bàn TP.HCM liên tiếp xảy ra 2 vụ nghi ngộ độc thực phẩm, hàng chục người phải nhập viện cấp cứu, đến nay Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TP.HCM vẫn chưa xác định được nguyên nhân.
Ngày 30-3, có 37 người ở TP.HCM phải nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm, trong đó 33 em là học sinh Trung học cơ sở…
Cục An toàn thực phẩm yêu cầu tạm đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến suất ăn và điều tra nguồn gốc thực phẩm để làm rõ nguyên nhân hàng loạt học sinh nghi ngộ độc ở Trường Tiểu học - THCS Tuệ Đức.
Ngày 28-3, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có công văn gửi Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TPHCM đề nghị khẩn trương điều tra, xử lý và truy xuất nguồn gốc thực phẩm liên quan vụ việc 38 học sinh Trường Tiểu học - THCS Tuệ Đức (ở TP Thủ Đức, TPHCM) nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) đã có văn bản chỉ đạo Sở An toàn thực phẩm TPHCM điều tra, xử lý về trường hợp xảy ra tại hệ thống Trường Tuệ Đức.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm, tạm đình chỉ cơ sở chế biến nếu phát hiện có nguy cơ tiếp tục gây ngộ độc; xử lý nghiêm các vi phạm về an toàn thực phẩm liên quan tới vụ 38 học sinh trường Tuệ Đức nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Liên quan đến vụ 38 học sinh nghi bị ngộ độc thực phẩm với biểu hiện đau đầu, ói, tiêu chảy sau khi ăn tại trường. Cục An toàn thực phẩm đã có văn bản chỉ đạo Sở An toàn thực phẩm TP.HCM điều tra, xử lý.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế ban hành thông báo số 556/TB-ATTP về việc đề nghị tạm dừng việc bán, lưu thông, sử dụng hàng hóa kể từ ngày 25/3/2025.
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, tiết kiệm thực phẩm là một thói quen tốt, giúp giảm lãng phí, tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Hiện nay, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố ngày càng phổ biến với các hình thức đa dạng, đặc biệt tại các TP lớn.
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế, các loại hình dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố quanh trường học như thịt nướng, xiên que, đồ ăn nhanh… tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ATTP.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có văn bản đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị chức năng tăng cường giám sát, triển khai các giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm trong thu hái, đánh bắt, tiêu dùng sản phẩm nông, lâm, thủy sản, sử dụng các loại nấm, cây, củ quả rừng tự nhiên…
Gần đây, tại một số địa phương, đặc biệt là khu vực Miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và một số tỉnh ven biển xảy ra các vụ ngộ độc do ăn động, thực vật có chứa độc tố tự nhiên (nấm độc, côn trùng độc, quả rừng, cây rừng, cóc, so biển, cá nóc…).
Chánh Thanh tra Sở ATTP TPHCM vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt với số tiền phạt 125 triệu đồng vì 2 hành vi vi phạm.
Ban Chỉ đạo liên ngành T.Ư về an toàn thực phẩm (ATTP) vừa ban hành Kế hoạch triển khai 'Tháng hành động vì ATTP' năm 2025.