Cổ phiếu TAR của Công ty CP nông nghiệp công nghệ cao Trung An (gạo Trung An) bị đưa vào diện cảnh báo từ ngày 25-9
Chậm nộp báo cáo tài chính bán niên 2023 soát xét quá 15 ngày so với thời hạn quy định, cổ phiếu TAR sẽ chính thức vào diện cảnh báo từ 25/9 tới đây.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có các quyết định đưa 5 mã cổ phiếu vào danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (vay margin) kể từ ngày 18/9.
Sau đợt phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, dự kiến vốn điều lệ của Gạo Trung An sẽ tăng từ 783 tỷ đồng lên 861 tỷ đồng.
Báo Người Lao Động trích báo cáo nhận định một số cổ phiếu đáng chú ý trên thị trường chứng khoán trước phiên giao dịch hôm nay, 31-8
Mặc dù giá gạo xuất khẩu được dự báo còn tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp gạo niêm yết lại đối mặt nguy cơ giảm xuống trong quý 3 này.
Báo Người Lao Động trích báo cáo nhận định một số cổ phiếu đáng chú ý trên thị trường chứng khoán trước phiên giao dịch hôm nay, 25-8
Sau khi rời vị trí Giám đốc CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (mã: TAR) để 'cơ cấu lại nhân sự công ty', ông Phạm Thái Bình đã được bổ nhiệm chức Chủ tịch HĐQT, vị trí vợ ông đã xin từ nhiệm trước đó.
Theo Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (HNX: TAR), việc chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc đồng thời từ nhiệm xuất phát từ việc công ty 'cơ cấu lại nhân sự' trong bối cảnh thị trường xuất khẩu gạo đang sốt.
Được bầu lại vào HĐQT nhiệm kỳ 2023-2028, song Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An vừa có đơn từ nhiệm.
CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (mã: TAR) vừa công bố thông tin nhận được đơn từ nhiệm của bà Lê Thị Tuyết - Chủ tịch HĐQT và ông Phạm Thái Bình - Tổng Giám đốc vào ngày 14/8 vừa qua. Lý do được cả 2 lãnh đạo đưa ra là để 'cơ cấu lại nhân sự công ty'.
Giá gạo xuất khẩu tăng kỷ lục, chủ tịch và tổng giám đốc một công ty gạo bất ngờ xin từ chức.
Nhiệm kỳ kéo dài đến năm 2028 nhưng Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An vừa có đơn từ nhiệm
Cổ phiếu doanh nghiệp xuất khẩu gạo liên tục tăng thẳng đứng với chuỗi tăng trần kéo dài nhờ kỳ vọng hưởng lợi khi giá gạo duy trì mức cao kỷ lục từ năm 2008 tới nay.
Kết thúc phiên giao dịch hôm nay ngày 9/8, hai cổ phiếu gạo có mức tăng 'đột biến' trong 2 tuần qua là VSF của Vinafood 2 và AGM của Angimex đã bất ngờ 'nằm sàn', khiến nhà đầu tư lỗ ngay lập tức từ 12% - 26% trong phiên giao dịch.
Việc giá gạo xuất khẩu Việt Nam liên tục tăng kỷ lục thời gian gần đây đã thúc đẩy sự quan tâm của giới đầu tư đến nhóm cổ phiếu gạo trên thị trường chứng khoán. Đặc biệt, đã có cổ phiếu gạo tăng 250% chỉ trong 10 ngày qua.
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An, một trong những doanh nghiệp gạo lớn niêm yết trên thị trường chứng khoán, vừa báo lãi ròng nửa đầu năm nay giảm 99% mặc dù giá gạo xuất khẩu liên tục tăng mạnh thời gian qua.
Nhà đầu tư được khuyến nghị giao dịch cân bằng, bán hạ tỉ trọng tại các nhịp vượt đỉnh và chỉ mở mua trở lại khi chỉ số về quanh ngưỡng hỗ trợ 1.215 điểm.
Thị trường đã có phiên giao dịch cuối tháng 7 đầy ấn tượng khi cả chỉ số và thanh khoản đều lập mức cao nhất trong 1 năm. Trong đó, yếu tố hỗ trợ chính là cặp đôi lớn VHM và VIC đều tăng trần với giao dịch bùng nổ.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam đã tăng vọt lên mức cao nhất 12 năm trở lại đây do nguồn cung khan hiếm trên quy mô toàn cầu. Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu nhóm ngành gạo cũng đang có đà tăng ấn tượng, vượt trội so với thị trường chung.
Thời gian gần đây, cổ phiếu ngành gạo đang trở thành hiện tượng khi ghi nhận đà bùng nổ liên tục. Nhiều dự báo cho thấy, cổ phiếu nhóm ngành này vẫn còn dư địa sáng trong dài hạn nhờ hưởng lợi từ giá xuất khẩu gạo tiếp tục tăng trong nửa cuối năm 2023.
Sau tin Ấn Độ áp lệnh cấm xuất khẩu gạo, nhiều cố phiếu gạo Việt Nam liên tục tăng trong các phiên gần đây, từ 18-24%, có mã 'kịch trần'.
Trong phiên giao dịch đầu tuần, giá cổ phiếu các doanh nghiệp ngành gạo đã bật tăng mạnh, thậm chí 'trần cứng' từ đầu phiên giao dịch và xuất hiện dư mua lớn khi thị trường gạo xuất khẩu đón nhận hàng loạt thông tin tích cực.
Cổ phiếu ngành gạo trong nước đã vụt tăng mạnh sau thông tin Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, trong 3 phiên gần đây, một số mã đã tăng 18-24%.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam được nhận định sẽ hưởng lợi lớn khi giá gạo xuất khẩu đang ở mức cao nhất 12 năm qua và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng lên sau khi Ấn Độ ngưng xuất khẩu gạo.
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An vừa cho biết sẽ xuất khẩu hơn 16.600 tấn gạo thơm sang Hàn Quốc với giá lên tới 674 USD/tấn trong tháng 7 này. Công ty cũng đang chuyển dần từ bán lẻ sang bán buôn xuất khẩu, đưa sản phẩm lên kệ các siêu thị tại những nước phát triển.
Xuất khẩu gạo đang bước vào mùa vàng khi các nước đẩy mạnh nhu cầu tích trữ lương thực giúp doanh nghiệp Việt hưởng lợi. Dù vậy, nhóm cổ phiếu gạo vẫn lặng sóng bất chấp các dự báo tích cực từ nay đến cuối năm.
Xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm nay của Việt Nam đã đạt giá trị cao nhất 10 năm trở lại đây, giá gạo xuất khẩu neo ở mức cao kỷ lục. Trong khi đó, chi phí đầu vào của ngành gạo có xu hướng giảm. Qua đó, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gạo Việt Nam bứt phá.
Trong năm nay, Gạo Trung An cho biết sẽ tập trung khai thác phân khúc gạo cao cấp tại thị trường nội địa, chuyển dần từ bán lẻ xuất khẩu sang bán buôn xuất khẩu để thâm nhập vào kênh siêu thị tại các thị trường cao cấp như Hoa Kỳ, Đức, Saudi Arabia..., hướng đến việc chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu gạo sạch cả nước vào năm 2030.
Quý I/2023, Gạo Trung An báo lãi 8,5 tỷ đồng, giảm hơn 68%, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lãi vay kỳ này cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Từ đầu năm đến nay, cổ phiếu nhóm nông sản liên tục ghi nhận những diễn biến tích cực, thậm chí còn đi ngược thị trường chung khi nhóm ngành này đón nhận nhiều thông tin hỗ trợ cho giá cổ phiếu.
CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (mã chứng khoán TAR - sàn HNX) mới công bố nghị quyết HĐQT về việc chốt danh sách trả cổ tức năm 2021.
Nguồn cung gạo toàn cầu đang đối mặt rủi ro do thời tiết khắc nghiệt ở các nước xuất khẩu lớn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang có những thuận lợi, vị thế vượt trội để đón đầu xu hướng tăng giá gạo.
Giá gạo có xu hướng tăng cao sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu gạo lớn, bên cạnh đó giá cổ phiếu của các doanh nghiệp này cũng sẽ được hưởng lợi. Những ưu thế này được kỳ vọng sẽ giúp tạo 'sóng' cho các cổ phiếu ngành gạo trong thời gian tới.
Cập nhật tin tức mới nhất về các mã cổ phiếu MBG, PAN, LTG, TAR, AST, NBB, TIG, GVR, KDC, DXG, HUT, VPB trước phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/9.
Lập hàng chục tài khoản để tự mua bán cổ phiếu nhằm tạo cung - cầu giả, nhiều người vi phạm đã bị xử phạt hành chính, thậm chí phải nhận án tù.