Đây là tỉnh có mức thu ngân sách trong năm 2024 cao nhất trong số 57 tỉnh ở nước ta.
Để hoàn thiện đề án 'Di dân ra đào Cồn Cỏ giai đoạn 2025 - 2030' trình UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt, UBND huyện đảo Cồn Cỏ đã có văn bản đề nghị UBND các huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng phối hợp phổ biến nhu cầu đăng ký di dân ra huyện đảo Cồn Cỏ.
Trong cái se lạnh của thời tiết những ngày đầu năm 2025, nhiều câu chuyện cứu thuyền viên, ngư dân chẳng may gặp nạn trên ngư trường được các y, bác sĩ (BS) quân y kể lại, như cuốn phim tư liệu hấp dẫn…
Những năm qua, huyện Gio Linh đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân, chủ rừng tích cực tham gia trồng cây, phòng cháy chữa cháy và phát triển rừng; mở rộng diện tích rừng có chứng chỉ FSC, chuyển hóa rừng từ gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn... Qua đó, công tác trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Gio Linh đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, giữ gìn môi trường và hệ sinh thái, giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra.
Những đồng vốn chính sách đã theo những chuyến tàu ra khơi, không chỉ mang cơ hội khai thác tiềm năng lớn hơn từ biển cả, mà giúp mở ra một chân trời mới với ngư dân nơi hòn đảo tiền tiêu Cồn Cỏ. Từ niềm tự hào vươn khơi bám biển, họ, cũng đang cùng đồng vốn chính sách của mình, tiếp nối truyền thống giữ gìn biển đảo, khẳng định chủ quyền tổ quốc của cha ông.
Chiều nay 24/2, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức hội nghị triển khai các quyết định, kế hoạch giám sát của BTV Tỉnh ủy đối với các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy. Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Long Hải; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; các ủy viên BTV Tỉnh ủy dự hội nghị.
Quốc hội đồng ý giữ nguyên HĐND cấp quận, phường trên cả nước, trừ trường hợp những nơi được Quốc hội ban hành nghị quyết cho thực hiện chính quyền đô thị.
Luật vừa được Quốc hội thông qua gồm 7 chương, với 50 điều, giữ nguyên về số điều nhưng đã có sự chỉnh lý 41/50 điều so với dự thảo Chính phủ đã trình Quốc hội tại đầu kỳ họp và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2025.
Chuyến đi dâng hương cho các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc tại Nghĩa trang liệt sĩ (NTLS) Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang) của Tổng Bí thư Tô Lâm tạo nên xúc cảm tích cực trong lòng người dân Việt Nam, bởi chỉ mấy ngày nữa thôi, chúng ta sẽ kỷ niệm 46 năm cuộc chiến tranh vệ quốc 17/2 (1979-2025).
Hải trình hơn 470 hải lý của đoàn công tác Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân ghập ghềnh trên những lớp lớp sóng xô bạc đầu giữa biển khơi đã đưa Tết đến với vùng đảo xa tiền tiêu của Tổ quốc.
o Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị, là địa danh nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ; là 'vọng gác tiền tiêu' nơi cửa ngõ phía Nam vịnh Bắc Bộ. Năm 2024, Cồn Cỏ diễn ra nhiều sự kiện, dấu ấn lịch sử khó quên.
Đi lên từ biển, dù quanh năm chịu sóng dồn bão dập, Cồn Cỏ vẫn hiên ngang xanh mê mải, ngút ngàn với những nếp nhà yên bình. Bởi, nơi đây được vun đắp gìn giữ bằng máu thịt, bằng tình yêu của những người con Quảng Trị sẵn sàng gửi gắm cả cuộc đời, cả mạng sống của mình để giữ và xây dựng đảo.
Vào một ngày đầu năm 2025, từ đỉnh núi Thới Lới thuộc huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), chúng tôi được dịp phóng tầm mắt bao quát xuống huyện đảo. Lý Sơn hiện ra sống động với những vách đá trầm tích hoang sơ, những cánh đồng tỏi xanh mướt căng tràn nhựa sống,...
Vào một ngày đầu năm 2025, từ đỉnh núi Thới Lới thuộc huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), chúng tôi được dịp phóng tầm mắt bao quát xuống huyện đảo. Lý Sơn hiện ra sống động với những vách đá trầm tích hoang sơ, những cánh đồng tỏi xanh mướt căng tràn nhựa sống,...
Vượt qua hàng trăm hải lý trong điều kiện sóng to gió lớn, đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Hải quân Vùng 3, các đại biểu và phóng viên đã hoàn thành chuyến thăm, tặng quà, chúc Tết quân dân các đảo tiền tiêu: Cồn Cỏ (Quảng Trị) và Lý Sơn (Quảng Ngãi). Những phần quà, lời chúc Tết ấm áp đã tô thắm tình cảm giữa đất liền với đảo xa, góp phần động viên quân dân các đảo thêm vững vàng trước sóng gió để giữ bình yên cho biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 25/8/1954, tên lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Hiền Lương, Vĩnh Linh được giải phóng. Ngày 2/9/1954, gần 3 vạn đồng bào, chiến sĩ huyện Vĩnh Linh tập trung tham dự cuộc mít tinh lớn ở sân vận động Trạng Cù, chào mừng quê hương giải phóng.
Đầu năm 2025, chúng tôi cùng cán bộ, chiến sĩ Tàu 390, Vùng 3 Hải quân 'đạp sóng', vượt gió thăm, chúc Tết quân, dân hai huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) và Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi). Chuyến đi đọng lại trong lòng chúng tôi những kỷ niệm khó quên về tình quân dân nơi biển đảo của Tổ quốc.
Đảm bảo sản xuất, kinh doanh điện ở 13 tỉnh, thành miền Trung-Tây Nguyên, những năm qua EVNCPC làm tốt công tác an sinh xã hội, nhất là tại biên giới, hải đảo.
Trong những ngày giáp Tết Nguyên đán, cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân đã vượt qua thời tiết khắc nghiệt để tổ chức chuyến thăm, tặng quà và chúc Tết quân và dân trên đảo tiền tiêu Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị và đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Sáng 12/1, tàu chở đoàn công tác Vùng 3 thăm, chúc tết quân và dân trên đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn đã cập Quân cảng Đà Nẵng kết thúc hành trình 3 ngày đảm bảo an toàn.
Do thời tiết xấu, sóng to, gió lớn, không thể vào bờ, lãnh đạo Vùng 3 Hải quân cùng Đoàn công tác đã chúc Tết quân, dân huyện đảo Cồn Cỏ ngay trên biển qua hình thức trực tuyến.
Sở hữu hơn 385 km đường bờ biển, tỉnh này được đánh giá là địa phương có đường bờ biển dài nhất Việt Nam, tiềm lực phát triển kinh tế lớn.
Từ ngày 9 đến 12-1-2025, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân đã tổ chức chuyến tàu chở đoàn cán bộ, quân - dân – chính từ khắp nơi trong nước đi thăm và chúc Tết quân và dân hai huyện đảo tiền tiêu Cồn Cỏ và Lý Sơn trên vùng biển do Vùng 3 Hải quan quản lý, bảo vệ ở 7 tỉnh, thành miền Trung từ Đèo Ngang (Quảng Bình) đến Cù Lao Xanh (Bình Định).
Thời tiết đầu Xuân diễn biến phức tạp, gió Bắc tăng cường nên các thành viên tàu 390 Hải quân đã không lên được đảo Cồn Cỏ, bao tình cảm, mong đợi đã được gửi đến đảo bằng nhiều cách khác nhau.
Rời đất liền cùng các phần quà Tết mang hơi ấm của đất liền ra với hai huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc tại khu vực biển Vùng 3 Hải quân, tàu 390 Hải quân còn chở theo 170 đại biểu đến từ nhiều tỉnh, thành phố với niềm háo hức sẽ được đặt chân, mang tình cảm của đất liền lên đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) và Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
Sáng sớm nay (10/1), tàu 390, Vùng 3 Hải quân đã tiếp cận đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị để thăm chúc tết nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trên đảo. Tuy nhiên, do thời tiết xấu, biển động nên chỉ có thể đưa quà và hàng hóa vào đảo, đoàn công tác không thể lên đảo.
Do điều kiện thời tiết không thuận lợi, gần 300 đại biểu đoàn công tác Vùng 3 Hải quân đã tổ chức thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ và quân, dân huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) thông qua cầu truyền hình trên khoang tàu 390, vào sáng 10/1.
Do điều kiện sóng to gió lớn không thể cập đảo nên sáng nay 10/1, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân - Đoàn công tác thăm, chúc Tết quân dân huyện đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn Xuân Ất Tỵ - 2025 phải tổ chức tặng quà, chúc Tết quân và dân huyện đảo Cồn Cỏ bằng hình thức cầu trực tuyến từ tàu 390 - Vùng 3 Hải quân, neo cách đảo khoảng 1 km.
Để có những ngày Tết đủ đầy, trong thời điểm sóng to, biển động do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, việc vận chuyển hàng hóa, nhu yếu phẩm ra các đảo tiền tiêu đã được cán bộ chiến sĩ Vùng 3 Hải quân thực hiện.
Chuẩn đô đốc Nguyễn Đăng Tiến, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Vùng 3 Hải quân, đã thông tin về tình hình vùng biển nước ta, khẳng định việc đảm bảo an toàn, an ninh trên các vùng biển, đảo đã được thực hiện đúng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Chiều 9-1, đoàn công tác Vùng 3 Hải quân đã lên đường đi thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ và quân, dân huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị), Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
Đồng đội trong đất liền đã cùng nhau chuẩn bị nguyên vật liệu để gói bánh chưng nhằm động viên cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên đảo.
Đoàn công tác sẽ vượt hơn 450 hải lý (850km) đi thăm, tặng quà Tết cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ tại các vùng biển đảo của Tổ quốc.
Chiều nay 9/1, tại Quân cảng Đà Nẵng, đoàn công tác Vùng 3 Hải quân, 35 đầu mối địa phương, các cơ quan, tổ chức, câu lạc bộ, doanh nghiệp, cá nhân; 50 phóng viên của 35 cơ quan báo đài trung ương, quân đội và địa phương lên đường thăm, tặng quà, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ (CBCS) và Nhân dân huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) và Lý Sơn (Quảng Ngãi) nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Sáng cùng ngày, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân tổ chức lễ dâng hương ở phòng thờ Hồ Chủ tịch tại Vùng 3 Hải quân; gặp mặt, tiễn đoàn phóng viên các cơ quan báo chí trước khi lên đường tác nghiệp tại các đảo. Chuẩn Đô đốc Nguyễn Đăng Tiến, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Vùng 3 Hải quân và đại biểu các tỉnh, thành phố gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Quảng Nam, Đà Nẵng, TP. Huế, Quảng Trị; các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp tham dự. Cùng dự về phía tỉnh Quảng Trị có Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam.
Sáng 9-1, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân (Quân chủng Hải quân) tổ chức tiễn đoàn đại biểu các tỉnh, thành phố, đại diện doanh nghiệp, phóng viên... trước khi lên đường thăm, chúc Tết Ất Tỵ cán bộ, chiến sĩ, nhân dân tại hai đảo tiền tiêu của Tổ quốc là Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) và Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
Ngày 9/1, tại Quân cảng Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân đã chuyển hàng hóa, quà Tết lên tàu trước khi thực hiện chuyến công tác thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lý Sơn (Quảng Ngãi) nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Chiều ngày 9/1, đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân đã khởi hành trên con tàu 390 đi thăm, chúc Tết quân và dân trên huyện đảo Lý Sơn và Cồn Cỏ.
Chiều nay 7/1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam đi kiểm tra thực tế và bàn phương án bàn giao các hạng mục thuộc dự án 'Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch hỗ trợ cho tăng trưởng khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng - giai đoạn 2' (gọi tắt là Dự án) trên địa bàn huyện Gio Linh.
Tết đến, xuân về là dịp để mọi nhà, mọi người đoàn viên, thế nhưng nơi đảo tiền tiêu Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) vẫn luôn có những người chiến sĩ Biên phòng canh giữ cho đất liền được vui xuân yên bình.
Vượt qua 35 hải lý giữa thời tiết xấu, sóng lớn, sáng 9-12-2024, tàu CSB 8004 thuộc Hải đoàn 11, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đã lai dắt thành công tàu cá số hiệu ĐNa 90403 TS cùng 8 thuyền viên về đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị). Đồn Biên phòng Cồn Cỏ đã khẩn trương tiếp nhận, đồng thời khám sức khỏe, hỗ trợ ngư dân.
Sau khi tiếp nhận thông tin tàu cá ĐNa 90403 TS gặp sự cố, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đã khẩn trương tổ chức ứng cứu.
Một tàu cá của thành phố Đà Nẵng cùng 8 ngư dân bị gặp nạn trên vùng biển đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị vừa được lực lượng Tàu Cảnh sát biển ứng cứu lai dắt vào đảo Cồn Cỏ an toàn
Ngày 9/12, thông tin từ Đồn Biên phòng Cồn Cỏ cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận 8 thuyền viên cùng tàu cá mang số hiệu ĐNa 90403 TS gặp nạn trên vùng biển tỉnh Quảng Trị được lực lượng Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 ứng cứu, lai dắt vào bờ.
Sáng nay 9/12, thông tin từ Đồn Biên phòng Cồn Cỏ cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận 8 thuyền viên cùng tàu cá mang số hiệu ĐNa 90403 TS gặp nạn trên vùng biển tỉnh Quảng Trị được lực lượng Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 ứng cứu lai dắt vào bờ.
Các nhà khoa học đã xác định được 109 loài rong biển thuộc 4 ngành rong Lam, rong Đỏ, rong Nâu và rong Lục có giá trị kinh tế và dược liệu...
Chiều nay 27/11, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam chủ trì hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 16, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Nhiều năm qua, việc đạo thơ đã trở thành một vấn nạn tràn lan khiến dư luận bạn đọc bất bình. Trong bài viết này, tôi muốn nói về trường hợp cá biệt đạo thơ một cách cố tình, có chủ ý của một người viết trẻ đã đạo thơ cả về mặt hình thức và nội dung bài thơ nổi tiếng của tôi 'Tổ quốc nhìn từ biển', để ngang nhiên in báo.
Bộ đội Biên phòng đảo Cồn Cỏ tiếp nhận, đưa 5 ngư dân của tàu cá gặp nạn trên biển vào đảo an toàn để chăm sóc sức khỏe.
Thông tin từ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Trị cho biết, lực lượng của đơn vị vừa bắt giữ 1 tàu cá sử dụng xung điện đánh bắt thủy sản.