Trách nhiệm cao cả trước cử tri

Với tinh thần trách nhiệm trước cử tri, Ðoàn Ðại biểu Quốc hội (ÐBQH) tỉnh Cà Mau không ngừng đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động, chú trọng đến những vấn đề trọng tâm của đời sống kinh tế - xã hội, những vấn đề được dư luận quan tâm; chuyển tải đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của cử tri đến nghị trường Quốc hội.

Họp mặt cán bộ nguyên thành viên cấp ủy tỉnh nghỉ hưu

Chiều 18/7, đồng chí Nguyễn Tiến Hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, chủ trì buổi họp mặt cán bộ nguyên thành viên cấp ủy tỉnh nghỉ hưu trên địa bàn, nhằm thông tin về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm của tỉnh.

Ưu tiên giải phóng mặt bằng mở rộng sân bay Cà Mau, làm cảng Hòn Khoai

UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo sở, ngành và địa phương tập trung ưu tiên giải phóng mặt bằng mở rộng sân bay Cà Mau, làm cảng Hòn Khoai.

Phó thủ tướng Lê Minh Khái: Ưu tiên phát triển hệ thống giao thông vùng ĐBSCL

Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành và địa phương quan tâm, ưu tiên phát triển hệ thống giao thông vùng ĐBSCL.

Đồng bằng sông Cửu Long: Bao giờ 'đánh thức' tiềm năng?

ng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đứng đầu cả nước về sản lượng lúa gạo, thủy sản và trái cây. Vùng này đóng góp 56% sản lượng lúa gạo (24,5 triệu tấn), 98% sản lượng cá tra (1,41 triệu tấn) và 60% các loại trái cây cả nước (4,3 triệu tấn), 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% lượng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên thời gian dài, vùng được xem như là vùng trũng về kinh tế, giáo dục, y tế. Thời gian gần đây, Đảng và Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên cho vùng để phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có. Nhưng đến nay, tài nguyên về năng lượng sạch, cảng biển vẫn chờ chính sách.

Cần cơ chế đủ hấp dẫn để kêu gọi tư nhân đầu tư Cảng biển tổng hợp Hòn Khoai

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dẫn đầu cả nước về xuất khẩu lúa gạo, thủy sản và trái cây. Tuy nhiên, hàng hóa trong vùng chủ yếu xuất khẩu qua các cảng tại TPHCM và Bà Rịa - Vũng Tàu, làm đội chi phí logistics, tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu trong vùng ĐBSCL để phục vụ xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế - xã hội.

Cần thiết xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu cho vùng ĐBSCL

Theo đại biểu Nguyễn Duy Thanh, hệ thống logistics ở ĐBSCL chưa phát triển, làm tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh của vựa nông sản và thủy sản của cả nước.

Chi phí logistics vùng ĐBSCL chiếm 30% giá thành, cấp thiết phải đầu tư cảng biển nước sâu

Hệ thống logistics ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa phát triển, làm tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh của vựa nông sản và thủy sản của cả nước.

Không hình sự hóa quan hệ dân sự, tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội góp ý, vấn đề tạo dựng niềm tin của doanh nghiệp trong thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cần phải được quan tâm, là nhiệm vụ trên hết.

Cần cấp thiết đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu trong vùng ĐBSCL

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Duy Thanh cho biết: Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, chi phí logistics của nước ta trung bình ở mức 16,8 - 17% GDP, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung là 10,6% của thế giới, ảnh hưởng trực tiếp tới sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.

Rà soát quy hoạch, định hướng đầu tư cảng Hòn Khoai

Ngày 23-5, đoàn công tác của Bộ GTVT, một số nhà đầu tư trong nước, cùng lãnh đạo tỉnh Cà Mau đã đi khảo sát để rà soát quy hoạch, định hướng đầu tư cảng Hòn Khoai.

Cà Mau sẽ xây dựng bến cảng Hòn Khoai có thể tiếp nhận tàu 250.000 tấn

Theo quy hoạch tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Cà Mau sẽ xây dựng bến cảng Hòn Khoai có thể tiếp nhận tàu 250.000 tấn cập bến.

Giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới biển, đảo

Ðứng chân trên đảo Hòn Khoai - đảo tiền tiêu trên vùng biển Tây Nam, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Ðồn Biên phòng (BP) Hòn Khoai vượt qua nhiều khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ gìn an ninh biên giới biển, đảo khu vực quản lý; là điểm tựa cho ngư dân an tâm khai thác, bám biển, khẳng định chủ quyền quốc gia trên vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc.

Cà Mau thúc tiến độ nâng cấp sân bay, xây cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu tập trung thúc đẩy tiến độ thi công các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh.

Cà Mau đề xuất tiếp tục được hỗ trợ nguồn vốn khắc phục sạt lở, sụt lún

Chiều 9/4, Ông Nguyễn Minh Sơn, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội cùng đoàn công tác có buổi làm việc với UBND tỉnh Cà Mau về tình hình kinh tế - xã hội năm 2024 và lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đấu giá tài sản.

Tập trung khắc phục thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh

Chủ trì phiên họp kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội tháng 2, sáng 7/3, Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Quốc Việt vui mừng cho biết có nhiều chuyển biến tích cực, đầy phấn khởi, mang lại những kết quả khả quan, như sản lượng và xuất khẩu thủy sản; sản lượng lúa, đầu tư công, thu ngân sách… cao hơn cùng kỳ.

Năm 2024: Ðổi mới, sáng tạo, bứt phá

Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng, Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025) của tỉnh. Dự báo năm 2024, tỉnh Cà Mau có nhiều cơ hội và điều kiện để phục hồi, tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức đan xen, cần tập trung và quyết tâm thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần và trách nhiệm cao nhất.

Ða dạng nguồn lực, đồng bộ hạ tầng

Thời gian qua, với nhiều giải pháp đồng bộ, hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh phát triển vượt bậc. Tiêu biểu, toàn tỉnh hiện có 5 tuyến quốc lộ đi qua địa bàn, với tổng chiều dài hơn 220 km; 16 tuyến đường tỉnh được láng nhựa, bê tông cốt thép, tổng chiều dài 343 km; 99 tuyến đường huyện, tổng chiều dài hơn 910 km; 4.174 tuyến đường xã, tổng chiều dài 13.176 km và 396 tuyến đường đô thị, với tổng chiều dài 372 km...

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu mở rộng thêm quy mô Cụm khí - điện - đạm Cà Mau

Thủ tướng Chính phủ vừa có yêu cầu tỉnh Cà Mau tập trung phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau với quy mô lớn hơn.

Mở rộng cụm khí - điện - đạm Cà Mau với quy mô lớn hơn

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 19/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau.

Cà Mau phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng Cụm Khí-Điện-Đạm Cà Mau

Theo Thủ tướng, Cà Mau lưu ý phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, Chuyển đổi Xanh; phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng Cụm Khí-Điện-Đạm Cà Mau với quy mô lớn hơn.

Cà Mau phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau

Tỉnh Cà Mau phát triển nhanh hơn, bền vững hơn dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, chuyển đổi xanh, năng lượng, thương mại điện tử. Phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau với quy mô lớn hơn.

Tạo đột phá từ giải ngân đầu tư công

Xác định tầm quan trọng của công tác đầu tư công làm nền tảng và động lực, mở đường phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, trong năm 2023, phần việc này được các cấp, các ngành tỉnh Cà Mau tập trung chỉ đạo quyết liệt. Ðến ngày 3/1/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 đạt trên 4.321 tỷ đồng, bằng 90,2% kế hoạch vốn; ước đến ngày 31/1/2024 (hết niên độ giải ngân kế hoạch vốn năm 2023), giải ngân đạt trên 95% kế hoạch theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, làm động lực bắt tay thực hiện nhiệm vụ giải ngân đầu tư công của năm mới 2024.

Tạo đột phá năm 2024

Năm 2024 được xác định là năm bứt phá để thực hiện mục tiêu Nghị quyết Ðại hội Ðại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng, Nghị quyết Ðại hội Ðại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025) của tỉnh. Dự báo nhiều khó khăn, tuy nhiên, kiên định với mục tiêu phát triển, Cà Mau quyết tâm với nhiều hành động và nỗ lực trên cơ sở khai thác tối đa các tiềm năng, tạo ra cơ hội mới với nhiều đột phá, phục hồi nhanh sau đại dịch Covid-19 và tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội.

Thủ tướng: Cần Thơ phải đi lên bằng nguồn lực nội sinh

Theo Thủ tướng, một trong các nguồn lực quan trọng, chính yếu để thực hiện quy hoạch là TP Cần Thơ phải tự lực, tự cường, từ nguồn lực nội sinh, không trông chờ, ỷ lại vào ai.

Thủ tướng: Cần Thơ phải đi lên bằng nội lực của mình, không trông chờ, ỷ lại

Thủ tướng nói Cần Thơ phải thực hiện quy hoạch bằng nguồn lực tự lực, tự cường, từ nguồn lực nội sinh của Cần Thơ là chính, không trông chờ, ỷ lại vào đâu cả.

Cà Mau: Phát triển du lịch dựa vào văn hóa, con người, thiên nhiên, thương hiệu Đất Mũi

Chiều 9/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đến nay và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Cà Mau nhận diện 3 thế mạnh để bứt phá

Thủ tướng nhấn mạnh thời gian tới, Cà Mau cần nhận diện 3 thế mạnh của tỉnh về nông nghiệp, du lịch và năng lượng tái tạo.

Thủ tướng: Phải thông tuyến cao tốc Bắc – Nam tới tận mũi Cà Mau, nâng cấp sân bay trước tháng 6/2025

Thủ tướng nêu rõ, trong nhiệm kỳ này phải thông tuyến đường bộ cao tốc từ Bắc vào Nam tới Cà Mau và sẽ tiếp tục triển khai xây dựng cao tốc tới tận mũi Cà Mau, thay vì TP. Cà Mau như quy hoạch hiện nay. Đồng thời, dứt khoát tháng 6/2025 phải hoàn thành việc nâng cấp, cải tạo sân bay Cà Mau.

Chuẩn bị dự án cao tốc TP. Cà Mau-Đất Mũi theo hướng ngắn nhất, thẳng nhất

C(LO) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Cà Mau đặc biệt chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhất là giao thông; chuẩn bị dự án cao tốc TP. Cà Mau-Đất Mũi theo hướng ngắn nhất, thẳng nhất có thể và cân nhắc việc nâng cấp phù hợp Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh đoạn qua Cà Mau...

Thủ tướng chốt hạn 'lên đời' sân bay, cao tốc phải qua Cà Mau

'Phải làm bằng được tuyến cao tốc Bắc - Nam, trong đó có đoạn qua Cà Mau, trong nhiệm kỳ này, không lùi tiến độ. Dứt khoát tháng 6/2025 phải hoàn thành việc nâng cấp, cải tạo sân bay Cà Mau', Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau

Chiều nay 9/12 tại tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển KTXH từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đến nay và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cà Mau tập trung phát triển 3 thế mạnh

Chiều 9/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đến nay và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư lên tiếng về việc triển khai Dự án cảng Trần Đề

Cảng Trần Đề có thể tiếp nhận tàu tổng hợp, tàu chuyên container tải trọng 100.000 DWT hoặc lớn hơn, tàu hàng rời 160.000 DWT… mở ra một cửa ngõ giao thương mới cho Đồng bằng sông Cửu Long.

Sân bay Cà Mau sắp được nâng lên cấp 4C để đón máy bay lớn

Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời UBND tỉnh Cà Mau về việc đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn như bổ sung quy hoạch đường cao tốc; nâng cấp mở rộng các tuyến quốc lộ và đầu tư nâng cấp Cảng hàng không. Giai đoạn đến năm 2030, nâng cấp Cảng hàng không Cà Mau thành Cảng hàng không nội địa cấp 4C để đón máy bay cỡ lớn.

Sớm nâng cấp sân bay Cà Mau, đón tàu bay lớn

Giai đoạn đến năm 2030, nâng cấp Cảng hàng không Cà Mau thành Cảng hàng không nội địa cấp 4C.

Bộ GTVT thông tin về việc đầu tư một số dự án sân bay, đường bộ ở Cà Mau

Bộ GTVT ủng hộ chủ trương tỉnh Cà Mau huy động tư nhân đầu tư sân bay, đồng thời sẽ bố trí vốn đầu tư và nghiên cứu đầu tư các tuyến đường quốc lộ, cao tốc.

Bộ GTVT phản hồi đề xuất đầu tư hàng loạt dự án của 3 tỉnh miền Tây

Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc trả lời kiến nghị của các tỉnh An Giang, Cà Mau và Đồng Tháp.

Cà Mau thực hiện 3 đột phá chiến lược nâng cao lợi thế hút đầu tư

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, địa phương ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, nhất là các công trình, dự án có tính liên kết, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Chậm chạp cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Nghị quyết số 13-NQ/TW, đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự kiến sẽ hoàn thành khoảng 1.180km đường bộ cao tốc. Đây sẽ là động lực giúp các địa phương trong vùng cất cánh.

Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 3: Chờ khơi thông

Ngày 2/4/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết xác định 'ưu tiên phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là kết cấu hạ tầng giao thông, hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải…'.

Phát triển kinh tế ĐBSCL - Bài 2: Tạo 'cú hích' cho sự phát triển

Trung ương và các địa phương trong khu vực ĐBSCL đang tập trung nguồn lực để phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, từ đó tạo đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội tương xứng với tiềm năng của vùng.

Đánh thức tiềm lực vùng sông nước Cửu Long

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Nghị quyết 78/NQ-CP về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Đây được xem là định hướng và động lực phát triển mới cho đất 'Chín Rồng'.

Chính phủ công bố quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030

Nghị quyết đề ra mục tiêu quy mô nền kinh tế khu vực đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 gấp 2 - 2,5 lần so với năm 2021...