Sáng 2-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics', do Bộ Công thương phối hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng Logistic' do Bộ Công thương phối hợp với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.
Sáng 2/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024, sự kiện do Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức.
Lãnh đạo Sở Công Thương Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết tỉnh còn rất nhiều dư địa để thu hút các nhà đầu tư phát triển khu thương mại tự do gắn với cảng biển với vùng đất sau cảng tại khu vực Cái Mép Hạ cho phép phát triển hơn 1.000 ha...
Theo báo cáo của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kinh tế của địa phương trong năm 2024 ghi nhận nhiều đột phá, khi tốc độ tăng trưởng các nhóm ngành kinh tế đều tăng hoặc vượt kế hoạch đề ra.
Các doanh nghiệp rất mong chờ việc sớm đầu tư các khu thương mại tự do để giúp doanh nghiệp giảm chi phí logistics, song điểm nghẽn cản trở lớn nhất là chưa có pháp lý.
Ngày 1/12, tại Khu du lịch Hồ Tràm (huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Khu thương mại tự do - Cơ hội và giải pháp hiện thực hóa'.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Anh Sơn - Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương tại Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024.
Bà Rịa-Vũng Tàu với lợi thế vượt trội về cảng biển, hạ tầng và FDI đang đứng trước cơ hội lớn khi thành lập khu thương mại tự do, tạo đà phát triển kinh tế vượt bậc.
a phương đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, như Electronic Tripod và BOE; với các dự án lớn hứa hẹn tạo việc làm, thúc đẩy kinh tế. Đồng thời, tỉnh cũng tập trung nâng cao chất lượng nguồn lao động và triển khai chính sách ưu đãi để hỗ trợ.
Gemalink - công ty liên kết của Gemadept - muốn làm cụm cảng Cái Mép Hạ với quy mô hơn 50.000 tỷ đồng. Doanh nghiệp khẳng định đủ năng lực tài chính để triển khai thành công dự án.
Dựa trên lợi thế hợp tác với loạt hãng tàu biển lớn hàng đầu thế giới và kinh nghiệm vận hành lâu năm, Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) tự tin sẽ triển khai thành công dự án Cảng Cái Mép Hạ tại tỉnh bà Rịa - Vũng Tàu.
Theo quy hoạch, khu bến Cái Mép (bao gồm Dự án đầu tư xây dựng cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ) là khu bến chính của cảng cửa ngõ, trung chuyển quốc tế, được quy hoạch cho cỡ tàu trọng tải đến 250.000 DWT.
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do, với lợi thế địa kinh tế, Bà Rịa - Vũng Tàu là địa điểm hội đủ các điều kiện trở thành 'cửa ngõ' vươn ra biển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hiện thực hóa mục tiêu này, đầu tháng 12/2024, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Bộ Công thương đồng tổ Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 tại huyện Xuyên Mộc.
Vietcap đánh giá triển vọng các công ty vật liệu xây dựng lớn hơn các nhà thầu trong bối cảnh ngành xây dựng phục hồi, do vị trí thượng nguồn nên nhóm vật liệu xây dựng có khả năng ghi nhận lợi nhuận sớm trong chu kỳ xây dựng.
Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 (VLF 2024) với chủ đề 'Khu thương mại tự do-giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics' sẽ được tổ chức tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vào tháng 12 tới.
Thông tin từ Bộ Công Thương, Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 dự kiến được tổ chức tại Bà Rịa Vũng Tàu, vào đầu tháng 12/2024
Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 (VLF 2024) do Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức với chủ đề 'Khu thương mại tự do - giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics' sẽ diễn ra vào đầu tháng 12/2024 tại huyện Xuyên Mộc.
Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 do Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ diễn ra vào đầu tháng 12/2024.
Diễn đàn Logistics Việt Nam là sự kết nối chặt chẽ và đối thoại thẳng thắn ở cả 3 cấp độ giữa cơ quan quản lý, địa phương và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics.
Nếu hoàn tất đợt chào bán, Gemadept sẽ huy động được hơn 3.000 tỷ đồng, dùng để mua sắm tài sản cố định, trả nợ vay ngân hàng và tăng vốn góp vào Cảng Nam Đình Vũ.
Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM đang được định hình trở thành trung tâm kinh tế biển hàng đầu của khu vực ASEAN. Những ngành mũi nhọn được tập trung phát triển bao gồm cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, cùng với khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Đây là những nội dung đáng chú ý từ Quyết định số 1117/QĐ-TTg về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ giai đoạn 2021-2023, tầm nhìn đến 2050, vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt.
Quy hoạch tài nguyên vùng bờ tập trung bảo vệ, duy trì và phục hồi hệ sinh thái, sinh thái biển và các giá trị khác.
Vùng đất ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM được quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh ở ASEAN với các ngành, lĩnh vực ưu tiên như cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Theo xếp hạng này, cảng Cái Mép - Thị Vải đứng vị trí thứ 12, cao hơn một số cảng biển lớn của các quốc gia phát triển như Cảng Singapore (vị trí thứ 18), Cảng Yokohama - Nhật Bản (vị trí thứ 15), Cảng Busan - Hàn Quốc (thứ 22).
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu nội dung Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phải bảo đảm nguyên tắc và quan điểm quy hoạch đồng bộ, thống nhất dựa trên các tiêu chí khoa học, xem xét quy hoạch 'động' và 'mở' hợp lý.
Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là biểu tượng cho sự phát triển mạnh mẽ, khát vọng vươn xa của TP HCM nói riêng và Việt Nam nói chung
Phó thủ tướng yêu cầu hoàn thiện đầy đủ hồ sơ để tiến hành thẩm định đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư; tiếp tục làm rõ các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn, vòng đời dự án.
Sáng 28-8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương… về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phải đồng bộ, thống nhất dựa trên những tiêu chí khoa học.
Sáng 28/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương… về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển).
Sáng 28/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển); nghe báo cáo chủ trương đầu tư Dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn.
UBND TP.HCM vừa báo cáo Hội đồng nhân dân về đề xuất Thành phố kiến nghị Trung ương cho phép thành lập Khu thương mại tự do gắn với Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ
Qua 30 năm hình thành, phát triển, huyện Tân Thành (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đã phát triển vượt bậc từ một địa phương thuần nông trở thành thị xã Phú Mỹ có cảng biển, công nghiệp phát triển bậc nhất khu vực phía Nam, làm 'bệ phóng' cho thành phố Phú Mỹ từ năm 2025.
Sau 30 năm thành lập, từ một địa phương với kinh tế thuần nông là chủ yếu, đến nay cơ cấu kinh tế của thị xã Phú Mỹ có sự chuyển biến với công nghiệp chiếm tỉ trọng hơn 80%, thương mại dịch vụ hơn 18% và nông lâm thủy sản chiếm 1%.
Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phạm Viết Thanh nhận định, thị xã Phú Mỹ đang đứng trước những thời cơ, vận hội mới khẳng định vai trò là một cực tăng trưởng quan trọng.
Phú Mỹ sẽ trở thành thành phố cảng biển hướng đến tầm cỡ khu vực và thế giới, trong đó có các khu công nghiệp quy mô lớn, khu thương mại tự do, đô thị dịch vụ hiện đại, văn minh.