Ngày 15/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Gia Định phối hợp Viện nghiên cứu Pháp luật và xã hội tổ chức Hội thảo Hoàn thiện pháp luật trong nền kinh tế số.
Chiều 14-4, Phái đoàn Tổng Lãnh sự các nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc tại TPHCM có buổi làm việc với Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (C4IR).
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chuyển đổi số trở thành xu thế tất yếu của mọi ngành nghề, đặc biệt là y tế – lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người.
Một trong những điểm nổi bật ở mùa tuyển sinh năm 2025 là việc các trường đại học mở nhiều ngành học mới, mở ra nhiều cơ hội cho thí sinh.
Vừa qua, tại trụ sở Công ty Cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất của Ban chỉ đạo Phát triển khoa học Công nghệ (KHCN), Đổi mới sáng tạo (ĐMST) và Chuyển đổi số (CĐS). Dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Tuấn Anh - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty.
Để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp bán dẫn, công nghệ cao, Bộ Tài chính đang đề xuất áp dụng chế độ ưu tiên riêng trong lĩnh vực hải quan cho khối doanh nghiệp này.
Trong báo cáo mới công bố ngày 4/4, Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cảnh báo rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể ảnh hưởng đến 40% số việc làm trên toàn thế giới.
Kỳ thi Olympic Toán học toàn quốc lần thứ 31 khép lại với 586 giải chính thức, lan tỏa đam mê Toán học và phát hiện nhiều tài năng trẻ
Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh quyết định bổ nhiệm ông Lê Trường Duy, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thành phố giữ chức Giám đốc Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (C4IR)…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trên mọi lĩnh vực trong đó có thị trường lao động. Theo đó, thị trường lao động sẽ có sự chuyển dịch lớn từ nguồn nhân lực giá rẻ sang nhân lực trình độ cao. Cuộc cạnh tranh của thị trường lao động cũng sẽ gay gắt hơn.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một bước quan trọng nhằm tạo dựng hành lang pháp lý hỗ trợ nền văn học Việt Nam phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng một hành lang pháp lý để khuyến khích phát triển văn học trở nên cấp thiết, đảm bảo văn học vừa giữ vững truyền thống, vừa tiếp cận những xu hướng sáng tạo mới.
Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Lê Trường Duy được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tại TP.HCM.
Theo Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Mạnh Hùng, phải đẩy nhanh chuyển đổi số để tạo môi trường phát triển KH-CN, và ngược lại, KH-CN lúc này cũng tập trung để đẩy nhanh chuyển đổi số.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề nguồn nhân lực được xem là khâu đột phá. Do đó, việc đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực đang trở thành nền tảng quan trọng để phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Thành phố Hà Nội đã lần đầu lọt top 10 trong bảng xếp hạng 63 tỉnh, thành phố trong chuyển đổi số, khẳng định những bước tiến của Hà Nội trong lĩnh vực này, hướng đến xây dựng chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, những thách thức, rào cản pháp lý và cơ chế chính sách, nhân lực và công nghệ vẫn còn đặt ra nhiều bài toán cho các nhà quản lý.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực, trong đó có công tác công an.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số đã trở thành xu hướng tất yếu trong mọi lĩnh vực, bao gồm cả ngành thư viện.
Trung ương Đoàn đề xuất Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét hỗ trợ phát triển và sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, giai đoạn 2021 – 2024.
Các thí sinh tham dự kỳ thi Olympic toán học năm nay ở các môn đại số và giải tích, chia thành hai bảng A và B.
Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều lợi thế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức đòi hỏi nhiều nhóm giải pháp đồng bộ, từ nâng cao chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất… cho đến tăng cường hợp tác quốc tế.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt trên 8% và phấn đấu đạt tăng trưởng hai con số. Trong đó, năng lượng xanh và sạch, bảo vệ môi trường góp phần kiến tạo kỷ nguyên kinh tế mới để phát triển bền vững, giảm phát thải ròng.
Là quốc gia đang phát triển, không bị ràng buộc bởi những truyền thống lịch sử khó thay đổi như một số quốc gia khác, Việt Nam có lợi thế khi đặt mục tiêu đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo thành động lực chính cho phát triển.
Năm 2025 Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt trên 8% và phấn đấu đạt tăng trưởng hai con số. Theo TS Chử Văn Lâm, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, một trong những nguồn lực có tính nền tảng và huyết mạch để đáp ứng nhu cầu, mục tiêu phát triển chính là điện năng và các nguồn năng lượng xanh, sạch...
Việc xây dựng năng lực về trí tuệ nhân tạo (AI), làm chủ công nghệ và ứng dụng công nghệ vào giải quyết các vấn đề của nhân loại là yêu cầu cấp thiết đối với học sinh phổ thông trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ.
Chuyển đổi số trong các cơ quan đảng là không thể chậm trễ - đó là khẳng định của đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Chỉ đạo chuyển đổi số trong các cơ quan đảng (Ban Chỉ đạo) tại phiên họp thứ 2, cho thấy tính cấp bách, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số trong các cơ quan đảng.
Ngày 27/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Phát động Cuộc thi ý tưởng ứng dụng AI giải quyết các vấn đề xã hội dành cho học sinh phổ thông Việt Nam (AI for Good Việt Nam 2025).
Tuần lễ Công nghệ Anh - Đông Nam Á 2025 khai mạc tại TP.HCM vào ngày 27/3, thu hút sự tham gia của các chuyên gia, doanh nghiệp, nhà đầu tư hàng đầu của Anh và khu vực.
Sáng nay (27/3), Lễ Phát động Cuộc thi AI for Good Việt Nam 2025 - Cuộc thi đầu tiên về AI for Good của Việt Nam (Made in Vietnam) đã diễn ra tại trường THPT Phan Huy Chú, quận Đống Đa, Hà Nội.
Ngày 27/3, tại trường THPT Chuyên Sơn La, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Hành trình khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo từ THPT'.
Đề phòng Hệ thống thông quan tự động gặp sự cố dẫn đến ùn tắc tờ khai, từ 26/3, Cục Hải quan chính thức đưa vào hoạt động Hệ thống Ecus6 để dự phòng cho hệ thống chính.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trí tuệ nhân tạo (AI) nổi lên như một động lực chính của sự đổi mới, tiến bộ nhanh chóng và phát triển bền vững trên toàn thế giới.
Chiều 25/3, tại Trường Đại học Xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức hội thảo khoa học hoạt động chuyển giao công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học nhằm tạo ra sản phẩm công nghệ ưu tiên trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - thực trạng và giải pháp. Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chủ trì hội thảo.
Chúng ta đều biết: nếu không có than, dầu mỏ hay khí đốt, cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại trên Trái đất đã không xảy ra.
Các đại biểu đến từ các cơ sở giáo dục đánh giá tầm quan trọng của hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm công nghệ ưu tiên.
Từ đời sống hằng ngày đến quản trị quốc gia, dữ liệu đã và đang trở thành yếu tố then chốt trong mọi quyết định, đây chính là nền tảng của xã hội số. Do đó, phát triển dữ liệu là cơ hội để Việt Nam bứt phá trở thành quốc gia số, nền kinh tế số thịnh vượng.
Năm 2025 là năm kỷ niệm sự ra đời của Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh (BPfA), trở thành khuôn khổ toàn cầu quan trọng nhất về thúc đẩy quyền phụ nữ và bình đẳng giới. Sau ba thập kỷ với tư cách là một trong những quốc gia tích cực hưởng ứng, cam kết thực hiện, Việt Nam đã khẳng định vị thế của phụ nữ trên bản đồ bình đẳng giới quốc tế.