Theo kế hoạch thời kỳ 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Hải Dương đặt mục tiêu trở thành một trung tâm công nghiệp hiện đại, ứng dụng khoa học và công nghệ cao bền vững, tận dụng tối đa vị trí chiến lược và khả năng liên kết vùng.
Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế. Một trong những giải pháp đó là thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Trong suốt 07 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ Vietcombank Vinh luôn nỗ lực vượt qua mọi thách thức, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được Đảng bộ cấp trên và Ngân hàng Nhà nước giao.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, bối cảnh thay đổi của thế giới và khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đem lại nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Trong phiên chất vấn chiều 12-11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra đề xuất khôi phục kế hoạch phát triển điện hạt nhân và phát triển các trang trại điện gió ngoài khơi để đáp ứng nhu cầu điện đang tăng nhanh của đất nước.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, để báo chí phát triển trong thời gian tới, cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có đổi mới và tăng cường cơ chế tài chính cho cơ quan báo chí.
Cách mạng công nghiệp 4.0 cùng sự thay đổi nhanh chóng trong phương pháp tiếp cận tri thức đặt ra nhiều thách thức cho những người làm nghề giáo.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Đặc biệt, vấn đề chuyển đổi số, xu hướng phát triển bền vững và các biến động từ thị trường quốc tế đã và đang thúc đẩy các doanh nghiệp phải đổi mới, không chỉ về sản phẩm và dịch vụ mà còn cả trong các phương pháp quản trị.
Việc ký kết kế hoạch phối hợp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo là bước khởi đầu, tiền đề để mang lại những giá trị cốt lõi.
Ngày 11/11, tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) và Cục Phát triển công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Bộ Khoa học và Công nghệ) ký kết kế hoạch phối hợp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo.
Ngày 11/11, tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an và Cục Phát triển công nghệ và Đổi mới sáng tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ ký kết kế hoạch phối hợp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo.
Theo TS Trần Thành Nam, trí tuệ nhân tạo sẽ cạnh tranh cơ hội việc làm khi giới trẻ bị hấp dẫn bởi kiến thức nhanh, nhưng kiến thức Tiktok và Youtube không thể giúp có sự nghiệp bền vững. Nhiều nghề mới sẽ ra đời.
190 doanh nghiệp có sản phẩm tiêu biểu vừa được vinh danh tại Hà Nội trong khuôn khổ Chương trình Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ 9 với chủ đề 'Vươn mình tiến vào kỷ nguyên xanh'.
Trò chuyện với các bạn học sinh lớp 11A1 Trường THPT Kim Liên (Hà Nội) về 'Hướng nghiệp kỷ nguyên số', PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục đã chia sẻ các nội dung, cơ hội và những thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những kiến thức, kỹ năng để học sinh có định hướng khi chọn nghề, chọn trường trong tương lai.
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, so với luật hiện hành, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) có một số nội dung sửa đổi, bổ sung lớn với 4 nhóm chính sách lớn.
Việc sửa đổi Luật Việc làm nhằm đáp ứng yêu cầu về nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực việc làm, kịp thời ứng phó, thích ứng trong bối cảnh già hóa dân số, cách mạng công nghiệp 4.0, giải quyết các vấn đề liên quan việc làm bền vững, quản lý nguồn lao động.
Sáng 9/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.
Chiều mai, 9.11, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Tín dụng chính sách xã hội dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội', nhằm thảo luận về các giải pháp tiếp tục thúc đẩy hiệu quả của tín dụng chính sách, giúp người dân nghèo thoát nghèo bền vững và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Các doanh nghiệp tại Hà Nội ngày càng nhận thức rõ ràng rằng năng lực công nghệ không chỉ là một xu hướng nhất thời mà là yếu tố quan trọng để duy trì và phát triển doanh nghiệp trong kỷ nguyên số.
Chiều 7/11, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Hiệp hội bán dẫn SEMI tổ chức Hội thảo Chuỗi cung ứng thiết bị bán dẫn toàn cầu: Cơ hội cho ngành sản xuất Việt Nam.
Chia sẻ tại hội thảo 'Chuỗi cung ứng thiết bị bán dẫn toàn cầu: Cơ hội cho ngành sản xuất Việt Nam' ngày 7/11, ông Kees van Baar - Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam cho rằng, chuỗi cung ứng sản xuất thiết bị bán dẫn có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ. Việt Nam có thể phát huy ngành công nghiệp phụ trợ để tham gia sâu chuỗi giá trị.
Từ ngày 6-8/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội (HPA) phối hợp với Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức triển lãm 'Kết nối giao thương, giới thiệu sản phẩm công nghệ số Hà Nội 2024'.
Sáng 6-11, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội đã khai mạc Triển lãm kết nối giao thương, giới thiệu sản phẩm công nghệ số Hà Nội 2024.
Tính đến ngày 30/10/2024, tổng sản lượng điện Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương sản xuất được là 670,2 Triệu kWh, đạt trên 108,6% kế hoạch Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) giao trong năm 2024.
Sáng nay (4/11), tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh diễn ra Hội giảng nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024 với chủ đề 'Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: Gương mẫu, sáng tạo, số hóa, hội nhập - Động lực phát triển giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, hiện đại, bao trùm'.
Trước yêu cầu ngày càng cao về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhiệm vụ xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, những năm qua, Trường Sĩ quan Phòng hóa từng bước thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa nội dung, chương trình, quy trình đào tạo, tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đổi mới theo hướng 'tinh giản, hiện đại, thiết thực' gắn nhà trường với đơn vị.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới' đã tạo ra bước đột phá trong việc nhận thức về tiến trình chuyển đổi số đúng với bản chất, vai trò và vị trí đối với sự phát triển của đất nước.
Quảng Nam cần tập trung vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị hiện đại, đồng thời thúc đẩy môi trường khởi nghiệp sáng tạo và đảm bảo các điều kiện để doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ...
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) đã tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, mọi rào cản về khoảng cách địa lý gần như đã được xóa bỏ. Các doanh nghiệp ngày càng có nhiều cơ hội để tiếp cận thị trường mới, khách hàng mới cho dù cách xa nhau nửa vòng trái đất. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội thì các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Hiện nay, công nghệ Blockchain (chuỗi khối) đang trở thành xu hướng trên thế giới cũng như Việt Nam. Công nghệ này mã hóa dữ liệu thành các khối khác nhau và kết nối chúng lại thành một chuỗi. Vì thế, khi có thông tin mới sẽ tạo thành khối dữ liệu mới để kết nối vào khối cũ. Thông tin trong Blockchain có sự thống nhất theo thời gian và không thể sửa đổi. Các thông tin đều được sao lưu tự động trên nhiều máy chủ khác nhau đã kết nối với hệ thống Blockchain. Do đó, sẽ giảm việc mất dữ liệu, tránh được gian lận và đảm bảo tính minh bạch. Doanh nghiệp (DN) sử dụng công nghệ Blockchain sẽ đem lại nhiều lợi ích trong sản xuất, kinh doanh.
Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ AI đang là xu hướng tất yếu giúp doanh nghiệp duy trì cạnh tranh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thành công, doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng từ nâng cao năng lực nội bộ, đảm bảo bảo mật đến tuân thủ quy định pháp lý.
Chuyển đổi số trong sự lan tỏa của Cách mạng công nghiệp 4.0 không còn là sự lựa chọn, mà đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu. Hòa chung với xu thế đó, Điện lực Thành phố Bắc Kạn - đơn vị trực thuộc PC Bắc Kạn đã và đang đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số trong mọi hoạt động của đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) chất lượng dịch vụ, năng suất lao động và năng lực quản trị.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thay đổi ngành du lịch toàn cầu nhờ công nghệ số như AI, Big Data, VR, AR. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài làn sóng chuyển đổi số này.
Việc áp dụng công nghệ in 3D tiên tiến trong ngành sản xuất Việt Nam đã mở ra cơ hội mới cho đổi mới sáng tạo và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Việt Nam đã duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao kể từ đầu những năm 1990, nhờ vào các cải cách kinh tế và sự mở cửa với thế giới. Song, để trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, chúng ta còn đứng trước nhiều thách thức ở phía trước...
Liệu Việt Nam có thể trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 hay không?. Để đạt được mục tiêu đó, ước tính Việt Nam cần đạt mức tăng trưởng thu nhập quốc dân 5,4% mỗi năm cho đến năm 2045. Đó là nội dung đưa ra tại Hội thảo khoa học quốc tế 'Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045' do Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và ĐH Đông Á tổ chức.
Hơn lúc nào hết, để 'tìm ra con đường ngắn nhất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' như Tổng Bí thư Tô Lâm và Trung ương đã xác định thì cùng với việc tập trung khắc phục những 'điểm nghẽn' về thể chế hiện tại, đồng thời cũng phải tăng tốc hơn nữa trong xây dựng thể chế cho những vấn đề mới, xu hướng mới.
Ngày 22.10, Học viện Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp cùng Hội đồng khoa học của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Công tác phụ nữ và hoạt động của Hội LHPN Việt Nam nhiệm kỳ 2022 - 2027: Cơ hội và thách thức'.
Sáng 22/10, Thành ủy Lạng Sơn tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức đối với cán bộ quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tham gia lớp bồi dưỡng có 60 đại biểu thuộc diện quy hoạch.
Xu hướng hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các kế toán cần có kỹ năng thực hành và ứng dụng công nghệ hiệu quả.