Việc Na Uy triển khai tiêm kích F-35 tối tân và 'lá chắn thép' NASAMS đến Ba Lan không chỉ để bảo vệ nút hậu cần trọng yếu của NATO, mà đằng sau đó còn có nhiều tính toán chiến lược.
Các quan chức cho biết trung tâm mới của Na Uy ở Sorreisa sẽ đào tạo nhân viên của khối thực hiện các cuộc tấn công đổ bộ trong điều kiện khắc nghiệt.
Nga chỉ trích các quốc gia NATO không chỉ thảo luận về khả năng cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây để tấn công Moscow, mà còn đang cân nhắc xem có nên trực tiếp can dự vào cuộc xung đột ở Ukraine hay không.
Ngày 12/10, bên lề một diễn đàn quốc tế tại thủ đô Ashgabat của Turkmenistan, Tổng thống Nga Vladimir Putin gặp trực tiếp Tổng thống mới đắc cử của Iran Masoud Pezeshkian.
Lực lượng đặc nhiệm Ukraine gần đây đã sử dụng UAV siêu nhỏ 'Black Hornet' do Na Uy sản xuất để thực hiện nhiệm vụ trinh sát trên chiến trường Kursk, Nga. Với ưu thế riêng, nó trở thành thứ vũ khí mạnh mẽ trên chiến trường đô thị.
Bộ Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine hôm nay (4/9) đã công bố số liệu về những tổn thất của Nga khi thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại nước này.
Trong bối cảnh tăng Leopard 2A8 bị phá hủy tại Ukraine, ngày 11/6, 2 công ty của Đức và Na Uy đã ký hợp tác sản xuất xe tăng Leopard 2A8 tiên tiến.
Bộ trưởng Quốc phòng Richard Marles vừa tiết lộ thêm khoản viện trợ 100 triệu AUD (khoảng hơn 65 triệu USD) của Australia dành cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev kêu gọi tăng cường hỗ trợ quốc tế trong cuộc xung đột với Nga.
Những căng thẳng tại châu Âu vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi mà NATO đang xem xét tới việc đặt căn cứ gần với Nga, trong khi đó Anh với Ukraine vừa ký thỏa thuận hợp tác quân sự chung.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã sẵn sàng thiết lập sở chỉ huy dành cho lực lượng bộ binh của khối quân sự này tại một thị trấn ở Phần Lan, cách biên giới Nga khoảng 140 km.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã sẵn sàng thiết lập sở chỉ huy dành cho lực lượng bộ binh của khối quân sự này tại một thị trấn ở Phần Lan, cách biên giới Nga khoảng 140 km.
Chính phủ Na Uy gần đây đã đề xuất với quốc hội nước này về vấn đề cung cấp thêm hệ thống phòng không NASAMS cho Ukraine.
Ukraine đang phải vật lộn để nhận được viện trợ quân sự mới từ phương Tây sau khi đốt gần hết vũ khí trong cuộc phản công bị coi là thất bại.
Chính phủ Na Uy vừa cho phép các nhà sản xuất vũ khí trong nước xuất khẩu vũ khí trực tiếp sang Ukraine mặc dù trước đó, nước này đã ban hành một chính sách từ năm 1959 khuyến cáo không nên đưa vũ khí của Na Uy đến các vùng chiến sự.
Tên lửa mới sẽ tăng cường khả năng phòng thủ và khả năng tấn công mục tiêu ở tầm xa.
Là một phần của hoạt động hỗ trợ quân sự, Na Uy cho biết sẽ chuyển khoảng 50 xe vận tải bánh xích M548 cho Ukraine.
Chủ tịch của Kongsberg, Eirik Lie cho biết, hệ thống NASAMS đóng vai trò trung tâm trong phòng không Ukraine khỏi các cuộc tấn công đường không.
Lực lượng phòng không Ukraine đã được tiếp nhận thêm hai hệ thống đánh chặn NASAMS cùng tên lửa và phụ tùng thay thế từ Na Uy.
Mạng lưới mới gồm 8 hệ thống radar đang được xây dựng trên khắp Na Uy được ca ngợi là phương tiện mở rộng phạm vi giám sát không phận Na Uy và các vùng lân cận.
Ngày 18/5, Na Uy thông báo sẽ hợp tác với Anh để cung cấp thêm 8 Hệ thống pháo phản lực - tên lửa M270 (MLRS) và 3 radar phản pháo Arthur cho quân đội Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy xác nhận nước này có kế hoạch cung cấp cho Ukraine tám hệ thống pháo phản lực phóng loạt tầm xa M270 và ba radar Arthur dẫn đường cho pháo binh.
Ngày 30/1, Nga và Ukraine đưa ra những thông báo trái ngược nhau về tình hình chiến sự ở miền Đông, trong khi Kiev nhận được cả những thông tin lạc quan và không mấy vui vẻ về việc viện trợ vũ khí.
Ngày 13/1, Na Uy - nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có chung đường biên giới với Nga - thông báo sẽ đặt hàng đạn pháo trị giá 2,6 tỷ Kroner (263 triệu USD) để tăng cường kho dự trữ đạn dược.
Phát biểu tại Hội nghị An ninh Berlin (Đức), Tổng thư ký NATO Stoltenberg nhấn mạnh NATO vẫn cần duy trì liên lạc vì hợp tác với Moskva là một phần của cấu trúc an ninh ở châu Âu.
Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy Bjorn Arild Gram khẳng định, bất chấp các sự kiện đang diễn ra ở Ukraine, ông không nhận thấy bất kỳ mối đe dọa trực tiếp nào đối với Na Uy đến từ Nga.
Ngày 28/11, Thủ tướng Anh Rishi Sunak tuyên bố duy trì hoặc gia tăng viện trợ quân sự cho Ukraine trong năm 2023. Ở một diễn biến khác, Na Uy khẳng định vẫn duy trì các kênh liên lạc với Nga, trong đó có kênh quân sự.
Những tiêm kích F-16 đã nghỉ hưu của Na Uy sẽ được bàn giao cho Romania, giúp quốc gia vùng Balkan này nâng cấp trang bị theo tiêu chuẩn NATO.
Na Uy đang đặt quân đội của nước này ở mức cảnh giác cao hơn nhằm ứng phó với cuộc chiến ở Ukraine.
Giới chức Pháp và Na Uy cho biết, họ sẽ sớm gửi thêm pháo phản lực và đạn dược cho Ukraine.
Giới chức quân sự Na Uy cho biết, họ sẽ gửi khoảng 160 tên lửa AGM-114 Hellfire cho Ukraine trong thời gian tới.
Bộ Quốc phòng Na Uy cho biết, họ sẽ cùng giới chức quân sự Anh gửi một lô máy bay không người lái (UAV) tí hon cho Ukraine trong thời gian tới.
Quân đội Na Uy đã hủy hợp đồng mua 14 trực thăng NH90 của tập đoàn châu Âu NHIndustries, đòi hoàn trả 525 triệu USD vì dự án chậm tiến độ 20 năm. Đáng chú ý, NH90 từng được đánh giá là trực thăng đa nhiệm tốt nhất thế giới xét trên tổng tiêu chí.
Bộ Quốc phòng Na Uy ngày 8/6 cho biết đã chuyển giao cho Ukraine 22 pháo tự hành M109, cùng nhiều thiết bị, phụ tùng thay thế và đạn dược.