Khi sản xuất nông nghiệp cơ giới hóa, nghề rèn đối mặt nguy cơ mai một. Với đôi tay khéo léo và tình yêu nghề, những người thợ rèn Bao Vinh (phường Hương Vinh, quận Phú Xuân) vẫn kiên trì giữ lửa nghề, tìm hướng đi mới.
Bằng sự đam mê cháy bỏng, ông Trần Duy Tịnh (64 tuổi, phường Hương An, TX. Hương Trà) là người có công rất lớn trong việc phục dựng nhà rường cổ Huế và đưa những ngôi nhà này đến nhiều tỉnh, thành trong cả nước, thậm chí đưa qua Pháp.
Hơn 100 năm qua, phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, thành phố Huế, đã chứng kiến nhiều thay đổi, nhưng làng nghề rèn ở đây vẫn bền bỉ giữ lửa.
Những ngày đầu xuân, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Ngô Thanh Minh mải mê rong ruổi trên những con đường trong thành phố chụp ảnh hoàng mai. Vẻ đẹp của đất và người xứ Huế từ lâu luôn là niềm cảm hứng sáng tác bất tận đối với anh - Nghệ sĩ có 'duyên' với những giải thưởng lớn.
Chiều 21/1, UBND quận Phú Xuân tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2025.
Làng rèn 100 năm tuổi Bao Vinh vừa được UBND thành phố công nhận là làng nghề truyền thống; Tai nạn giao thông giảm sau khi triển khai thực hiện Nghị định 168; Sắp có Nhà máy sản xuất ô tô du lịch Kim Long tại Huế; Dừng các hoạt động thi công từ ngày 15-25/1 để chuẩn bị cho Tết cổ truyền của dân tộc...là những thông tin nổi bật ở Bản tin Kinh tế-Thị trường tuần này.Kính mời quý khán giả đón xem!
Ngày 15/1, Công an quận Phú Xuân cho biết vừa đấu tranh làm rõ nhóm thanh thiếu niên bỏ học, ham chơi có hành vi trộm hàng chục xe máy nhãn hiệu Honda Wave trên địa bàn.
Sau khi bị đuổi đánh, Hưng rủ Huy, cùng các đối tượng khác đi trả thù. Trong lúc đánh nhau, Huy dùng dao tự chế đâm nhiều nhát khiến một người nhập viện cấp cứu.
Công an quận Phú Xuân (TP Huế) vừa liên tiếp bắt hai nhóm thanh thiếu niên tụ tập để thực hiện hành vi trộm cắp, sử dụng ma túy và đâm người gây thương tích.
Chiều 7/1, UBND phường Hương Vinh, quận Phú Xuân tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận nghề rèn Bao Vinh là nghề truyền thống do UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (nay là TP. Huế) trao tặng.
Từ thế hệ này sang thế hệ khác, nghề rèn xứ Cố Đô thuở xưa được giữ lại cho đến tận bây giờ, bất chấp những đổi thay của thời cuộc. Dẫu nhiều khốn khó và nặng nhọc, nhưng nhiều người dân trong xóm nhờ nghề này đã phát triển kinh tế và ổn định cuộc sống; vừa có thu nhập lại vừa giữ được nghề của cha ông truyền lại.
Năm 2024, TP. Huế tập trung chỉ đạo hoàn thành 18 đồ án QH, quy chế, bao gồm 11 QH phân khu, 1 quy chế quản lý kiến trúc thực hiện để phủ kín QH phân khu các phường, xã và 6 đồ án QH lập, điều chỉnh để phù hợp QH chung đô thị tỉnh. Đến nay, các đồ án điều chỉnh QH các phường thuộc phạm vi thành phố trước khi mở rộng đã cơ bản hoàn thành trình thẩm định theo kế hoạch; các đồ án QH các phường, xã sáp nhập vào thành phố đã hoàn thành trình thẩm định, phê duyệt và đảm bảo phủ kín 100% QH phân khu trên địa bàn thành phố.
Từ giữa tháng 11 âm lịch năm nay, nhiều làng nghề truyền thống ở Cố đô Huế đã tất bật vào vụ để sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Nhờ đôi tay tài hoa, khéo léo của thợ thủ công mà thị trường Tết có thêm nhiều sản phẩm truyền thống độc đáo để người tiêu dùng lựa chọn.
Làng nghề hơn 1 thế kỷ giữa phố cổ đã sản xuất ra những sản phẩm rèn phục vụ người dân và gìn giữ nghề truyền thống của cha ông.
Suốt 100 năm qua, làng nghề rèn bên phố cổ Bao Vinh (thành phố Huế) vẫn bền bỉ đỏ lửa, dù trải qua biết bao thăng trầm.
Cùng với việc trùng tu, thời gian qua UBND TP. Huế phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức kết nối đưa các đơn vị kinh doanh du lịch, các cơ sở lữ hành khảo sát các nhà vườn nhằm tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh các sản phẩm du lịch nhà vườn Huế đặc trưng, hình thành sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, thu hút khách du lịch.
Khu phố cổ Bao Vinh (TP Huế) có xóm lò rèn truyền thống tồn tại hơn trăm năm mà chính quyền địa phương và người dân đang nỗ lực vực dậy.
Hơn 100 năm qua, phố cổ Bao Vinh nằm ở phía đông Kinh thành Huế chứng kiến bao thay đổi, nhưng làng nghề rèn nơi đây vẫn bền bỉ đỏ lửa dù gặp nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với những sản phẩm được sản xuất bằng khoa học công nghệ mới.
Ngày 5/12, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Việc được công nhận là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế đã mở ra nhiều hướng đi mới để gìn giữ, bảo tồn và phát huy nghề rèn Bao Vinh (phường Hương Vinh, TP Huế).
Với truyền thống hơn 100 năm, làng rèn Bao Vinh vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận làng nghề truyền thống của tỉnh.
Nghề rèn Bao Vinh và Nghề Mứt gừng Kim Long ở TP Huế vừa được công nhận là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Quyết định số 3040/QĐ-UBND và 3041/QĐ-UBND công nhận thêm hai nghề là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 27/11, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vừa có các Quyết định số 3040/QĐ-UBND và 3041/QĐ-UBND công nhận thêm hai nghề là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sau hơn 20 năm mỏi mòn chờ đợi, đầu tháng 11/2024 ngôi nhà rường cổ đầu tiên trong số 21 nhà tại phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế được khởi công tu bổ, chống xuống cấp để trả lại nguyên bản nhà rường cổ Huế, đồng thời góp phần chỉnh trang đô thị hướng tới phát triển du lịch - dịch vụ ở phố cổ Bao Vinh.
Một căn nhà cổ có tuổi đời 110 năm tuổi ở phố cổ Bao Vinh (Tp.Huế) vừa được chính quyền địa phương hỗ trợ để tu bổ, chống xuống cấp.
Ngày 8/11, UBND thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) tổ chức khởi công trùng tu, chống xuống cấp ngôi nhà rường cổ đầu tiên ở phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh.
Ngôi nhà rường cổ được thành phố Huế quyết định hỗ trợ 1 tỷ đồng trùng tu, tôn tạo, nằm trong Đề án 'Chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, thành phố Huế'. Công trình sẽ hoàn thành sau 150 ngày.
Sáng 8/11, UBND TP. Huế tổ chức lễ khởi công công trình tu bổ, chống xuống cấp nhà rường bà Phan Thị Diệu Liên, số 77B Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế
Thừa Thiên Huế ban hành nhiều kế hoạch, chính sách phát triển nghề truyền thống, làng nghề, tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có nhiều ngôi nhà rường cổ mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với vùng đất Cố đô. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, những ngôi nhà rường cổ này bị xuống cấp, hư hỏng và hiện chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp với các cơ quan, ban ngành để tu bổ, tôn tạo những ngôi nhà rường cổ này.
Ngày 17/10, UBND TP. Huế tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 9 năm 2024 để đánh giá toàn diện về tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) của thành phố trong những tháng đầu năm, triển khai giải pháp thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm các tháng còn lại trong năm 2024.
Đình Văn Xá tọa lạc tại phường Hương Văn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đình được xây dựng vào năm 1865, dưới thời vua Tự Đức, được công nhận là di tích cấp quốc gia vào năm 1999.
Với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị đặc trưng của hệ thống nhà vườn, nhà rường trên địa bàn, UBND TP. Huế tiếp tục triển khai và đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Chính sách hỗ trợ, bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn đặc trưng và nhà rường cổ Bao Vinh.
Bên cạnh hệ thống cung điện, lăng tẩm của vương triều Nguyễn, hai khu phố này cũng là những địa điểm lý thú để khám phá thêm những khía cạnh lịch sử - văn hóa đặc sắc của Cố đô Huế.
Phố cổ Bao Vinh (nay thuộc phường Hương Vinh, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) được ban hành Quyết định quy hoạch đã 20 năm và nhiều chương trình phục hồi nhà rường cổ nơi đây cũng được ban hành từ lâu. Thế nhưng đến nay, quyết định hầu như chưa thực hiện được và chủ nhân của những ngôi nhà rường cổ này vẫn đang mong ngóng từng ngày được hỗ trợ kinh phí để trùng tu, tôn tạo.
Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP Huế (Thừa Thiên Huế) nói chung là tài sản quý báu góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Thế nhưng, theo thời gian, những ngôi nhà rường cổ Bao Vinh đã và đang xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ làm mất đi một trong những giá trị văn hóa, lịch sử riêng có, ghi dấu một giai đoạn lịch sử của mảnh đất Thừa Thiên…
Thời gian qua, tại địa bàn trung tâm TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều dự án trọng điểm được triển khai thi công xây dựng nhằm mục đích chỉnh trang đô thị, cảnh quan. Tuy nhiên, do gặp nhiều vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng đã khiến một số dự án bị chậm tiến độ thi công so với kế hoạch.
Phố cổ Bao Vinh từng là khu phố sầm uất gắn với cảng thị ven sông Hương của xứ Đàng Trong và Kinh thành Phú Xuân. Ngày nay, khu phố trở nên 'phai dấu' xưa, khi những ngôi nhà cổ dần biến mất trước áp lực đô thị hóa, lối sống thay đổi.
Chiều 16/5, Ban thực hiện cưỡng chế thu hồi đất TP. Huế tổ chức cưỡng chế đối với 2 trường hợp ở phường Hương Vinh, TP. Huế để triển khai xây dựng và nâng cấp bến Bao Vinh.
Trước thực trạng xuống cấp của hệ thống nhà rường cổ Bao Vinh, UBND TP. Huế phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khảo sát, nghiên cứu và lập Đề án chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh trình UBND tỉnh phê duyệt để sớm triển khai đề án.
Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế nói chung là tài sản quý góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh là việc làm cấp bách nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Sông Hương như một 'bản giao hưởng' của quy hoạch đô thị Huế. Dòng sông ấy đã mang trên mình sứ mệnh của lịch sử để ngày nay đang được bảo tồn và gìn giữ, điểm tô cho sự sang trọng của Huế. Và dòng sông ấy sẽ còn chảy tiếp theo dòng chảy của tương lai. Bảo tồn sông Hương do vậy, chính là bảo tồn 'xương sống' đô thị Huế.
Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 3km, bên bờ sông Hương, phố cổ Bao Vinh là nơi du khách khám phá nét cổ kính, trầm mặc của một thương cảng cổ hàng trăm năm trước.
Là địa phương có khá nhiều nghề, nghề truyền thống (NTT) và làng nghề truyền thống (LNTT) nên để khôi phục, bảo tồn và phát triển, TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.
Chẳng quá lời khi đánh giá xứ Huế đẹp hơn bởi dòng Hương điểm xuyết nét mềm mại, mượt mà uốn lượn, len lỏi giữa lòng đất cố đô.
Ngoài 70 tuổi, bà Hồ Thị Châu, hội viên phụ nữ phường Xuân Phú, TP. Huế tự nhận mình là người hạnh phúc. Trên chiếc xe máy, ngày ngày bà vẫn miệt mài đi tìm và đến với người nghèo. Hơn 20 năm, bà vẫn muốn làm công việc thiện nguyện theo bà từ thời con gái. Bà Châu cũng là gương mặt phụ nữ tiêu biểu vì cộng đồng được Hội LHPN tỉnh tuyên dương năm 2023.
Các khu phố cổ là một trong những bộ phận quan trọng, cấu thành đô thị Huế từ xưa đến nay. Những khu phố cổ ấy đã để lại rất nhiều di sản phong phú. Ngày nay, dấu ấn văn hóa xã hội phố thị vẫn còn rất sống động ở Gia Hội, Bao Vinh và được các chuyên gia nhìn nhận có rất nhiều tiềm năng du lịch để 'hút' du khách tìm đến.