Chứng khoán quay đầu giảm trước áp lực chốt lời ào ạt của nhà đầu tư, chấm dứt chuỗi tăng 5 phiên liên tục trước đó. Bộ 3 cổ phiếu nhà Vingroup đi ngược thị trường tăng mạnh, trong đó chỉ riêng VIC tăng kịch trần giúp hãm đà giảm cho VN-Index hơn 3 điểm.
Dù VN-Index tăng phiên thứ 5 liên tục nhưng số cổ phiếu giảm nhiều hơn cổ phiếu tăng khoảng 20%. Trong đó, cổ phiếu Vietcombank vượt đỉnh, tăng 3,89% lên 66.700 đồng/cổ phiếu.
Dù chịu áp lực chốt lời mạnh khiến thị trường rung lắc và có lúc bị đẩy xuống dưới tham chiếu, tuy nhiên dòng tiền hoạt động tích cực, cùng với sự trợ giúp đắc lực từ một số mã cổ phiếu lớn, VN-Index vẫn giữ được đà tăng phiên thứ 5 liên tiếp.
Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank, UPCoM: BVB) vừa công bố thời gian chốt danh sách cổ đông và nhận hồ sơ ứng cử, đề cử nhân sự cho Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2025-2030, chuẩn bị cho Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025.
Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank, mã BVB - UPCoM) vừa thông báo về thời gian đăng ký cuối cùng và xác nhận danh sách ứng cử, đề cử nhân sự vào Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát cho nhiệm kỳ 2025 - 2030 là 18/3/2025.
Giá vàng trong nước đảo chiều giảm 300.000 đồng/lượng; nhiều ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm; giá cước vận tải hạ nhiệt… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/3.
Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank, mã BVB) vừa thông báo về thời gian đăng ký cuối cùng và xác nhận danh sách ứng cử, đề cử nhân sự vào Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát (BKS) cho nhiệm kỳ 2025 - 2030 là 18/3/2025.
VN-Index trải qua phiên giao dịch ngày 3/3 tăng điểm, diễn biến phân hóa mạnh. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch duy trì trên mức trung bình 20 ngày và thanh khoản đạt cao nhất trong vòng 5 tháng trở lại đây cho thấy dòng tiền tham gia khá tích cực.
VN-Index đóng cửa phiên 3/3 tăng 4,01 điểm tại mốc 1.309. Thanh khoản cải thiện so với phiên trước khi giá trị giao dịch trên HOSE đạt trên 21.100 tỷ đồng.
Sau 2 phiên giằng co quanh mốc 1.300 điểm, VN-Index đã ghi nhận một phiên tăng điểm với dòng tiền xoay tua qua nhóm thép và bất động sản.
Ngân hàng TMCP Bản Việt - BVBank (UPCoM: BVB) - vừa công bố biểu lãi suất huy động tiền gửi mới từ ngày 25/2 giảm mạnh ở các kỳ hạn 6 tháng trở lên.
Sau phiên vượt cản ngưỡng 1.300 điểm thành công, VN-Index không tránh khỏi rung lắc. Tuy nhiên không xảy ra tình trạng quá bán và thanh khoản vẫn giữ được mức tốt.
Sau khoảng 10 phút tuột mốc 1.300 điểm trong phiên chiều, lực cầu nhập cuộc tích cực đã giúp VN-Index phục hồi và lấy lại mốc kháng cực mạnh này.
Theo phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp. Tính đến cuối năm 2024, dư nợ cho vay của BVBank tập trung phần lớn vào cho vay cá nhân khi lên tới hơn 48.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tới hơn 70% tổng dư nợ cho vay.
VN-Index đóng cửa khi tiến sát 1.297 điểm, tăng gần 4 điểm so với hôm qua. Dù chứng kiến sự phân hóa nhưng sắc xanh vẫn chiếm thế trong nhóm ngân hàng, nhiều mã tăng điểm nổi bật đã giúp VN-Index lấy lại đà tăng
Kết phiên 21/2, VN-Index tăng 3,77 điểm lên 1.296,75 điểm, trong đó riêng VCB đã đóng góp gần 1,9 điểm khi mã này tăng 1,53%.
Hoạt động phát hành mới trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 1/2025 kém sôi động, chỉ đạt 5.554 tỷ đồng, giảm mạnh 93,2% so với tháng trước. Đáng chú ý, toàn bộ lượng phát hành đều thuộc hình thức phát hành công chúng và chủ yếu đến từ nhóm ngân hàng.
Dù không giữ được mức điểm cao nhất trong phiên nhưng thị trường vẫn ghi nhận phiên tăng thứ 3 liên tục.
Tuần qua, thị trường tiếp tục giao dịch tích cực khi là tuần tăng điểm thứ 4 liên tiếp. Các chuyên gia dự đoán tuần tới chỉ số VN-Index có thể rung lắc khi chạm vùng cản mạnh 1300 điểm, song đây có thể là nhịp lấy đà để vượt đỉnh.
Trong khi các nhóm bluechip và trụ cột có phần suy yếu khiến VN-Index chưa thể chinh phục lại mốc 1.280 điểm, thị trường đón những 'con sóng' nhỏ lẻ như EVF, HVN, hay một số mã vừa và nhỏ nhóm bank.
Dù thiếu động lực để bứt tốc, nhưng diễn biến khởi sắc trên thị trường chung tiếp tục giúp VN-Index duy trì đà tăng điểm và thanh khoản thị trường cải thiện tích cực.
Đóng cửa , sàn HOSE có 210 mã tăng và 229 mã giảm, VN-Index tăng 3,44 điểm (+0,27%) lên 1.270,35 điểm. Dòng tiền trong phiên giao dịch chuyển hướng sang nhóm cổ phiếu nguyên vật liệu (cao su, khoáng sản, hóa chất…) khiến nhóm cổ phiếu này tăng mạnh.
Trong bối cảnh thanh khoản thị trường vẫn yếu, dòng tiền trong phiên giao dịch chuyển hướng sang nhóm cổ phiếu nguyên vật liệu (cao su, khoáng sản, hóa chất…) khiến nhóm cổ phiếu này tăng mạnh.
Thanh khoản trên thị trường khá mỏng nên dòng tiền của nhà đầu tư phải chọn cổ phiếu để mua. Tiền chảy vào nhóm cổ phiếu đầu tư công tăng mạnh, dù VN-Index không giữ được sắc xanh khi chốt phiên.
VN-Index rơi vào một nhịp trượt giảm từ từ trong phiên chiều nay dưới ảnh hưởng của loạt blue-chips hạ độ cao. Dẫn đầu là cổ phiếu ngân hàng khi 7/10 mã khiến chỉ số mất điểm nhiều nhất thuộc nhóm này. Tuy vậy độ phân hóa của thị trường vẫn tốt cho thấy dòng tiền vẫn đang nỗ lực tìm kiếm cơ hội...
Tín hiệu điều chỉnh còn hiện hữu, khuyến nghị các nhà đầu tư tận dụng nhịp hồi phục để giảm tỷ trọng đối với những mã đánh mất hỗ trợ và vẫn chịu áp lực bán mạnh...
Các cổ phiếu tác động tích cực đến chỉ số VN-Index trong phiên hôm nay không thể không kể đến các cổ phiếu công nghệ, đặc biệt là cổ phiếu FPT.
Tuần giao dịch đầu tiên sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 khép lại với nhiều tín hiệu tích cực khi VN-Index tăng hơn 10 điểm. Dòng tiền cải thiện, nhóm ngân hàng, chứng khoán và đầu tư công dẫn dắt đà tăng. Tuy nhiên, áp lực bán ròng từ khối ngoại và vùng kháng cự mạnh 1.280-1.300 điểm đặt ra nhiều thách thức.
Tuần giao dịch qua chứng kiến nhiều bất ngờ với nhiều nhà đầu tư khi chỉ số VN-Index vẫn từ từ 'bò' lên, bất chấp phiên đầu tuần giảm mạnh. Tuần giao dịch tới, các chuyên gia cho rằng thị trường sẽ biến động mạnh khi chỉ số đi tới vùng cản, nhưng xu thế vẫn là 'lên trong nghi ngờ'.
Thị trường chứng khoán duy trì sắc xanh trong phiên hôm nay (6/2), nhóm Cổ phiếu ngành ngân hàng ngập trong sắc xanh, tạo ra động lực lớn nhất cho thị trường chung. Kết phiên, VN-Index tăng 1,87 điểm (+0,15%) lên mốc 1.271,48 điểm.
Vì chịu áp lực chốt lời ngắn hạn của nhà đầu tư nên VN-Index không giữ được mức giá cao nhất phiên nhưng vẫn giữ được sắc xanh nhờ nhóm cổ phiếu 'vua' giữ chỉ số.
Thị trường chứng khoán duy trì sắc xanh trong phiên hôm nay, nhưng thanh khoản thấp và khối ngoại vẫn tiếp tục bán ròng khiến chỉ số thiếu đi lực đẩy quan trọng để bứt lên.
Phiên giao dịch sáng 3/2, cổ phiếu QCG của Công ty Quốc Cường Gia Lai bất ngờ tăng kịch trần gần 7% lên 11.150 đồng/cp, bất chấp VN-Index giảm 13 điểm.
Sự xuất hiện của mô hình AI giá rẻ mang tên DeepSeek khiến hàng loạt cổ phiếu công nghệ như FPT, CMG, ST8, MFS lao dốc mạnh. Riêng FPT đã lấy đi 2,8 điểm của VN-Index.
Việc tăng mạnh cho vay khách hàng đã phần nào 'pha loãng' bớt được tỷ lệ nợ xấu. Tuy nhiên, số dư nợ xấu của BVBank vào cuối quý 4.2024 vẫn đang có chiều hướng tăng và đạt 2.106 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ nợ xấu ở mức 3,09%.
Tuần giao dịch cuối cùng của năm Giáp Thìn chứng kiến thị trường tiếp tục hồi phục với thanh khoản cao. Bước sang năm mới Ất Tỵ, các chuyên gia dự đoán chỉ số VN-Index có thể vượt được mốc cản mạnh 1300 điểm để tạo đà cho một năm thăng hoa.
Năm 2024, BVBank đặt mục tiêu lãi trước thuế 200 tỷ đồng. Với khoản lãi 391 tỷ đồng cuối năm, ngân hàng đã vượt xa chỉ tiêu đề ra.
Thị trường chứng khoán Việt Nam chốt phiên 24/1 (phiên cuối cùng năm Giáp Thìn) trong sắc xanh, nhờ lực cầu tăng vào phiên chiều và khối ngoại mua ròng mạnh.
Ngân hàng Bản Việt (BVBank, mã chứng khoán: BVB) công bố kết quả kinh doanh quý IV và năm 2024, với nhiều chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch, đặc biệt ghi nhận sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng.
Nhóm các ngân hàng 'bé hạt tiêu' với vốn điều lệ dưới 10.000 tỷ đồng và quy mô tổng tài sản nhỏ khoảng 70.000 - 100.000 tỷ đồng như: BVBank, PGBank, VietABank vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2024 và cả năm 2024.
Năm 2024, BVBank đạt lợi nhuận trước thuế 391 tỷ đồng, gấp 5,4 lần so với năm trước và hoàn thành 195% kế hoạch. Kết quả này chủ yếu nhờ thu nhập lãi thuần tăng 56% và lãi từ kinh doanh ngoại hối tăng hơn 105%.
BVBank đạt lợi nhuận 209 tỷ đồng trong quý IV/2024, gấp 20,9 lần cùng kỳ. Lũy kế cả năm, lợi nhuận trước thuế ở mức 391 tỷ đồng, gấp 5,4 lần, con số lợi nhuận này vượt xa so với kế hoạch ngân hàng đề ra cho cả năm.