Ngày 3/9, người phát ngôn của đảng Công lý và Phát triển (AKP) cầm quyền tại Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này tiến hành quá trình gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS).
Trước khi mở rộng, 5 quốc gia thành viên trong BRICS đã chiếm khoảng 40% dân số thế giới và khoảng 1/4 GDP toàn cầu.
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim vừa thông báo, nước này đã nộp đơn xin gia nhập nhóm BRICS lên Chính phủ Nga. Trước đó, Thái Lan cũng đã bày tỏ ý định tương tự. Ngoài những lợi ích về kinh tế, hai nước Đông Nam Á hy vọng, các thành viên BRICS sẽ giúp họ và miền Nam toàn cầu có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế.
Trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng liên kết đang diễn ra và chỉ còn sáu năm nữa là đến thời hạn đạt được Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, công bằng là điều tối quan trọng.
Hiện tại số lượng các quốc gia ứng cử viên muốn gia nhập Khối BRICS+ đang tăng một cách chóng mặt.
Là Chủ tịch BRICS năm nay, Nga sẽ tập trung vào các vấn đề thương mại, đầu tư, công nghệ đổi mới và các vấn đề xã hội.
Theo Bộ Ngoại giao Thái Lan, nước này hy vọng sẽ được Nhóm các nền kinh tế đang phát triển (BRICS) kết nạp ngay trong cuộc gặp thượng đỉnh của khối tại Nga vào tháng 10 tới.
Điều này khiến Malaysia trở thành quốc gia Đông Nam Á thứ hai sau Thái Lan muốn gia nhập khối bao gồm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới như Trung Quốc…
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim thông báo, nước này sẽ sớm bắt đầu các thủ tục chính thức để gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Thái Lan sẽ nộp đơn để trở thành thành viên của khối kinh tế BRICS, chính phủ của quốc gia Đông Nam Á công bố hôm 28/5.
Ngoại trưởng Sri Lanka Ali Sabry cho biết nước này rất quan tâm tới việc gia nhập Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Ngày 15/5, tại buổi chia sẻ thông tin về Liên bang Nga tổ chức tại Hà Nội, Đại sứ Nga tại Việt Nam đã trả lời câu hỏi liên quan đến khả năng Việt Nam gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Chiều 9-5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên bình luận về khả năng Việt Nam tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) trong năm 2024
Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 9/5, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng trả lời báo giới về thông tin gần đây tài khoản Twitter của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) cho biết Việt Nam sẽ tham gia khối trong năm 2024.
Năm 2024, nhóm BRICS (Nhóm các nền kinh tế mới nổi) mở rộng bắt đầu đi vào hoạt động. Trong quý 3, Nga sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của hiệp hội sau khi mở rộng. Các phương tiện truyền thông đôi khi đưa tin rằng quá trình mở rộng BRICS dự kiến sẽ không dừng lại ở đó và các quyết định mới về vấn đề này có lẽ sẽ được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh này.
Nga coi việc phát triển các nền tảng thanh toán thay thế, giảm sự phụ thuộc vào đồng USD trong thương mại toàn cầu là mục tiêu quan trọng khi nước này đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên BRICS.
Bộ TT&TT sẽ phối hợp các cơ quan, bộ chuyên ngành để xử lý các vụ việc liên quan tới ứng xử, hoạt động, một số phát ngôn vi phạm pháp luật.
Đại hội Thể thao Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) 2024 sẽ được tổ chức tại Kazan - thủ phủ của Cộng hòa Tatarstan thuộc Nga - từ ngày 12 đến 23/6 với các cuộc tranh tài trong 25 môn thể thao khác nhau.
Phát biểu tại một tổ chức nghiên cứu ở Moskva, Ngoại trưởng Nga nhấn mạnh vai trò điều phối viên tiềm năng của BRICS trong các quá trình hội nhập đang diễn ra ở cấp khu vực.
Truyền thông nhà nước Iran đưa tin Nga và Iran đã hoàn tất thỏa thuận giao dịch bằng đồng nội tệ của họ thay vì đồng đô la Mỹ. Cả hai nước đều phải chịu lệnh trừng phạt của Mỹ.
Các nhà phân tích nhận định rằng việc mở rộng của BRICS sẽ chiếm gần một nửa sản lượng kinh tế toàn cầu vào năm 2040, gấp đôi so với tỷ trọng của nhóm G7 .
Nhóm kinh tế nổi bật gồm 5 quốc gia BRICS đã ghi nhận một mức tăng trưởng thương mại đáng kinh ngạc lên đến 56% trong khoảng 2017 - 2022, đạt mức doanh thu ước tính khoảng 422 tỷ USD vào năm 2022.
Sau 3 ngày làm việc tích cực và hiệu quả (từ ngày 22 đến 24/8/2023) tại thành phố Johanesburg (Nam Phi), Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) bế mạc thành công với việc các nhà lãnh đạo ra tuyên bố chung nêu bật nỗ lực xây dựng thế giới 'công bằng, hòa nhập và thịnh vượng'. Đây là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của BRICS được tổ chức theo hình thức trực tiếp kể từ sau khi đại dịch COVID-19 và các hạn chế đi lại toàn cầu được dỡ bỏ.
Với việc mở rộng hơn gấp đôi số lượng thành viên, Nhóm 5 quốc gia BRICS không chỉ tạo nên cột mốc lịch sử về phát triển, mà còn tạo ra ảnh hưởng và đòn bẩy lớn hơn.
BRICS mong muốn các quốc gia thuộc Khối phương Nam tập hợp nhau lại để quan hệ ngang bằng với Khối phương Tây
Hội nghị thượng đỉnh BRICS năm nay có sự tham gia trực tiếp của nguyên thủ quốc gia 4/5 nước thành viên, bao gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, trong khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tham gia bằng hình thức trực tuyến. Gần 70 quốc gia, trong đó có toàn bộ các nước châu Phi, được mời tham dự Hội nghị.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 của nhóm BRICS tại Nam Phi đã kết thúc với kết quả 'mang tính lịch sử' là quyết định mời thêm 6 quốc gia tham gia nhóm, có hiệu lực từ tháng 1/2024. Với việc thêm Argentina, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia, Ai Cập và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) gia nhập nhóm, số lượng thành viên của BRICS sẽ tăng lên 11, góp phần cân bằng lại trật tự thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS hôm 24/8 thông báo danh sách 6 thành viên mới, gồm các quốc gia Trung Đông, châu Phi và Nam Mỹ.
Dù phải đối mặt với những thách thức địa chính trị, các nền kinh tế mới nổi BRICS chắc chắn sẽ có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề toàn cầu. Ngược lại, các cường quốc G7 lại đang cho thấy tầm ảnh hưởng quốc tế có phần suy yếu trong những thập kỷ gần đây.
Nhóm BRIC được thành lập với tư cách một câu lạc bộ không chính thức vào năm 2009, nhằm mở ra một diễn đàn để các nước thành viên thách thức trật tự thế giới dẫn đầu bởi Mỹ...
Việc kết nạp các thành viên mới sẽ là một chủ đề chính trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) lần thứ 15, diễn ra từ ngày 22 đến 24-8 tại Johannesburg, Nam Phi. Các quan chức cho biết, hiện có 40 quốc gia đang cân nhắc tìm kiếm tư cách thành viên của BRICS.
Việc kết nạp các thành viên mới vào Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) sẽ là một chủ đề chính trong chương trình nghị sự, khi Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 15 chính thức khai mạc tại thành phố Johannesburg (Nam Phi) vào ngày mai (22/8).
Tại các nền kinh tế đang phát triển, nhiều quốc gia đã tỏ ra 'không mặn mà' với sự thống trị của đồng tiền tệ Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu.
Trong số nhiều mô hình tập hợp lực lượng, sự trỗi dậy của BRICS thời gian gần đây mang theo nhiều hàm ý chính trị về những chuyển dịch quan trọng trong cán cân quyền lực thế giới, và cả những bài học cho các nước phương Tây.
Các nước BRICS có tiềm năng thay đổi trật tự thế giới hiện tại và biến liên minh của họ thành một đối trọng với G7, đồng thời là một lựa chọn thay thế cho IMF trên vũ đài toàn cầu, chuyên gia Anthony Rowley nhận định trong bài viết của mình trên tờ South China Morning Post.