Giáo sư Awang Azman Bin Awang Pawi, trường Đại học Malaya của Malaysia, đánh giá mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc rất đa dạng, với nền tảng hợp tác kinh tế mạnh mẽ và quan hệ đối tác chiến lược.
Quan chức Cơ quan Quản lý không gian quốc gia Trung Quốc (CNSA) hôm qua (17/4) cho biết, nước này sẽ thực hiện các sứ mệnh không gian dày đặc, bao gồm Thiên Vấn-2 thám hiểm tiểu hành tinh, trong năm 2025.
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) cho biết nước này sẽ triển khai hàng loạt nhiệm vụ không gian quan trọng năm 2025, trong đó có sứ mệnh Tianwen-2 nhằm thăm dò và lấy mẫu vật từ các tiểu hành tinh.
Ngày 10/4, chương trình quảng bá về Hội chợ thương mại Trung Quốc-ASEAN lần thứ 22 (CAEXPO-22) được tổ chức để giới thiệu cho Lãnh sự đoàn tại Quảng Châu, Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth tuyên bố: 'Trung Quốc không xây dựng kênh đào này. Trung Quốc không vận hành kênh đào này. Và Trung Quốc sẽ không được phép vũ khí hóa kênh đào này'.
Tất cả các cường quốc đều quan tâm đến trữ lượng nguyên liệu thô khổng lồ của Trung Á, một khu vực rộng lớn như EU nhưng chỉ có khoảng 80 triệu người sinh sống.
Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực mở rộng ảnh hưởng tại Trung Á, khu vực giàu tài nguyên và có vị trí chiến lược quan trọng.
Từng có nhà nghiên cứu nhận xét rằng, người Bahnar là một trong những dân tộc nghệ sĩ nhất Tây Nguyên.
Geopolitical Monitor mới đây đã có bài phân tích về dự án kênh đào Kra tại Thái Lan và những tác động tiềm tàng của nó đối với khu vực Đông Nam Á. Bài viết đã giải thích lý do vì sao cho đến nay nó vẫn chưa được triển khai và những được - mất xung quanh dự án này, nếu nó trở thành hiện thực.
Ngày 30/3, Cục Hàng không Dân dụng Trung Quốc (CAAC) lần đầu tiên cấp chứng chỉ hoạt động (OC) cho hai công ty Trung Quốc vận hành máy bay không người lái chở khách.
Trung Quốc siết chặt giám sát thương vụ BlackRock mua 43 cảng, trị giá 19 tỷ USD, làm dấy lên lo ngại về cuộc đua địa chính trị.
Trung Quốc còn có lý do phản ứng mạnh bởi một số cảng được bán nằm ở các quốc gia tham gia sáng kiến Vành đai và Con đường
Từng là một trong những vùng biệt lập nhất trên thế giới, giờ đây Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Nam Á từ lâu đã là điểm nóng cạnh tranh địa chính trị giữa các nước lớn và tầm trung, trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực này có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Được đánh giá là có tiềm năng trở thành quốc gia đi đầu trong ngành công nghiệp thực phẩm Halal, liệu nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã sẵn sàng cho vị trí này?
Tại Đông Nam Á, việc chính quyền Tổng thống Donald Trump dừng hoạt động viện trợ của USAID đang làm đóng băng nhiều chương trình quan trọng về y tế, giáo dục và rà phá bom mìn...
Nỗ lực ngoại giao hiện tại của Nhật Bản ở Đông Nam Á hướng tới đối trọng với Trung Quốc thông qua việc củng cố quan hệ quốc phòng và kinh tế, tăng cường an ninh khu vực, đồng thời giảm sự phụ thuộc thương mại vào Trung Quốc và an ninh vào Mỹ bằng cách xác định cho Nhật Bản vị thế của một đối tác an ninh chủ động hơn.
Thế giới hiện đang chứng kiến giai đoạn căng thẳng mới trong cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc khi cả hai cường quốc kinh tế liên tục áp đặt các biện pháp thuế quan trả đũa lẫn nhau, tạo ra những tác động sâu rộng đến kinh tế toàn cầu. Cuộc đối đầu này không chỉ đơn thuần là một cuộc chiến thương mại mà còn phản ánh sự cạnh tranh chiến lược sâu sắc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, kéo theo những hệ quả dài hạn đối với nền kinh tế, chính trị và cấu trúc thương mại quốc tế.
Khi châu Âu tăng tốc giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga, Trung Quốc bất ngờ dồn lực đầu tư vào Ai Cập – cửa ngõ xuất khẩu khí đốt quan trọng. Nếu Bắc Kinh thành công, phương Tây sẽ phải đối mặt với rủi ro kép: thiếu nguồn cung và mất quyền kiểm soát vận chuyển. Ai sẽ thắng trong cuộc đua địa chính trị này?
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã bắt đầu chuyến thăm kéo dài hai ngày tới Ấn Độ từ 26/2. Tháp tùng bà là toàn bộ ủy viên EC. Giới quan sát chú ý đến chuyến thăm này và cho rằng đây có thể là động thái của châu Âu nhằm thắt chặt hơn quan hệ với Ấn Độ, giữa làn sóng dịch chuyển quan hệ toàn cầu.
Lãnh sự đoàn Việt Nam tại Quảng Châu (Trung Quốc) tham dự Lễ khai mạc Lễ hội hoa lan hồ điệp quốc tế Quảng Đông năm 2025 từ ngày 24-26/2 tại khu Nam Hải, thành phố Phật Sơn theo lời mời của tỉnh Quảng Đông.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm Chủ nhật thông báo sẽ cho toàn bộ nhân sự của Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), ngoại trừ lãnh đạo và nhân viên thiết yếu trên toàn cầu, nghỉ phép có lương. Đồng thời, 1.600 vị trí tại Mỹ sẽ bị cắt giảm.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố Bắc Kinh sẽ phản ứng kiên quyết với các hành vi 'bắt nạt đơn phương' và cảnh báo Trung Quốc sẽ 'chơi đến cùng' nếu Mỹ quyết tâm chèn ép. Căng thẳng kinh tế đã lên tới mức nào?
Trong suốt hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã xây dựng một chương trình viện trợ y tế công cộng quy mô cho thế giới, được thúc đẩy mạnh mẽ hơn do đại dịch Covid-19. Khi Hoa Kỳ rút lui khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các chương trình viện trợ nhân đạo liên quan đến y tế công cộng, liệu Trung Quốc có thể thay thế vị trí này và củng cố hơn nữa ảnh hưởng trên toàn cầu?
Viện trợ y tế nằm ở giao điểm của ngoại giao, nhân đạo và hoạch định chính sách chiến lược.
Sau khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đóng băng các khoản tài trợ cho tổ chức rà phá bom mìn lớn nhất Campuchia, cơ quan này đã công bố khoản tài trợ mới từ Trung Quốc.
Việc Panama rút khỏi Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) có thể là dấu hiệu cho thấy áp lực ngày càng tăng từ Mỹ trong việc hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc ở tây bán cầu.
Một số nhân vật quyền lực, bao gồm Tổng thống Mỹ Donald Trump và tỷ phú Elon Musk, kịch liệt chỉ trích Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và trong một số trường hợp, kêu gọi cắt giảm hoặc đóng cửa cơ quan này. Đâu là những lý do chính và liệu cơ quan này có bị đóng cửa?
Số lượng công trình đạt chứng nhận xanh của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng đột phá trong năm qua, gấp đôi so với năm 2023. Bên cạnh chung cư xanh, điểm đáng chú ý là các công trình công nghiệp xanh được ghi nhận tăng trưởng rõ rệt và mạnh mẽ trong 2 năm qua...
Trung Quốc đã chỉ trích 'tư duy Chiến tranh Lạnh' của Washington tại Mỹ Latinh sau khi Panama rút khỏi Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) – kế hoạch cơ sở hạ tầng toàn cầu của Bắc Kinh.
Bắc Kinh ngày 7/2 bày tỏ lấy làm tiếc trước việc Panama rút khỏi Sáng kiến 'Vành đai, Con đường' (BRI) của Trung Quốc.
Trung Quốc hôm nay (7/2) cho biết nước này 'rất lấy làm tiếc' về việc Panama rút khỏi Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI), đồng thời phản đối việc Mỹ can thiệp vào hợp tác giữa hai nước trong khuôn khổ sáng kiến này.
Tổng thống Panama Jose Raul Mulino hôm 6-2 đã xác nhận việc nước này rút khỏi Sáng kiến Vành đai và con đường (BRI) của Trung Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 6/2, Tổng thống Panama José Rául Mulino đã bác thông tin nước này đã đạt được thỏa thuận với Mỹ cho phép các tàu chiến của nước này đi qua kênh đào Panama mà không phải trả phí.
Ngày 6/2, Tổng thống Panama, ông Jose Raul Mulino, thông báo rằng Panama đã chính thức rút khỏi Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Trong một động thái nhượng bộ trước Washington, Tổng thống Panama Jose Raul Mulino hôm 6/2 xác nhận rằng Panama đã rút khỏi chương trình cơ sở hạ tầng Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Ngày 6/2, Tổng thống Panama Jose Raul Mulino đã ra thông báo về việc nước này chính thức rút khỏi sáng kiến về cơ sở hạ tầng Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Quyết định đóng cửa USAID của Tổng thống Trump khiến hơn 40 tỷ USD viện trợ toàn cầu bị đình trệ, mở đường cho Trung Quốc và Nga gia tăng ảnh hưởng.