Theo công bố của Goolge, 'Gemini', 'Viggle', 'Character AI' và 'ChatGPT' là những công cụ AI được người Việt tìm kiếm nhiều nhất trong năm 2024. Xu hướng tìm kiếm tăng cao cũng thể hiện người Việt đang cởi mở hơn với việc thử nghiệm các giải pháp và dịch vụ công nghệ mới.
Ngày 14/12, Google tại Việt Nam đã công bố danh sách Google Year in Search 2024 - Google một năm tìm kiếm, bao gồm 7 chủ đề tiêu biểu: 'Xu hướng tìm kiếm chung nổi bật nhất', 'Công cụ AI', 'Phim', 'Du lịch', 'Concert', 'Kỹ năng' và 'Cách làm'. Danh sách này phản ánh những xu hướng và thông tin mà người Việt quan tâm và tìm kiếm nhiều nhất trong năm qua.
Google vừa công bố danh sách Google Year In Search 2024 dựa trên những xu hướng tìm kiếm của người Việt Nam, đánh dấu những xu thế tìm kiếm hàng đầu trong năm.
Theo đại diện Google, trong năm 2024 người Việt Nam quan tâm nhiều nhất đến các sự kiện âm nhạc trong và ngoài nước, mức độ quan tâm về các công cụ AI ngày càng đa dạng.
Theo đại diện Google, trong năm 2024 người Việt Nam quan tâm nhiều nhất đến các sự kiện âm nhạc trong và ngoài nước, mức độ quan tâm về các công cụ AI ngày càng đa dạng.
Với sự thay đổi về chính sách và công nghệ, nguồn thu thuế từ thương mại điện tử dự báo tiếp tục 'phá đỉnh' trong năm 2025.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức từ kinh tế toàn cầu, thương mại điện tử Việt Nam vẫn ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao, dự kiến đạt 25 tỷ USD trong năm nay, tăng 4,5 tỷ USD so với năm 2023.
Kể từ tháng 1/2023, các 'gã khổng lồ' công nghệ, bao gồm Microsoft, Google và Amazon cũng cam kết đầu tư hơn 50 tỷ USD vào AI tại khu vực này.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dự đoán rằng, AI có thể giúp tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực đạt từ 10% đến 18%.
Lạm phát gia tăng và cơn sốt vàng diễn biến phức tạp, thị trường đang chứng kiến sự tỏa sáng của các loại trang sức như kim cương, đồng hồ… trở thành những tài sản được săn đón nhiều nhất. Điều này đặc biệt đúng ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh chóng như Việt Nam, nơi số lượng cá nhân sở hữu tài sản ròng triệu đô đang tăng lên nhanh chóng.
Tham gia DEFA, Việt Nam có cơ hội để thúc đẩy kinh tế số dựa trên nền tảng vững chắc là thị trường năng động, người tiêu dùng có sự linh hoạt cao và kết nối hạ tầng ICT tương đối tốt.
Sự kiện Google Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2025 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong sự hợp tác giữa tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới và Việt Nam…
Theo Báo cáo e-Conomy Đông Nam Á năm 2024 của Google, Temasek và Bain & Company, trong nửa đầu năm 2024, Đông Nam Á (ĐNA) đã thu hút hơn 30 tỷ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng trí tuệ nhân tạo (AI).
Lừa đảo trực tuyến là mối nguy đang âm thầm làm suy yếu sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực thương mại điện tử trong môi trường số năng động của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Theo Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC), Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử khu vực Ðông Nam Á, khi ngành này đang có sự tăng trưởng mạnh và góp phần thúc đẩy chuyển đổi kinh tế quốc gia. IMARC cho biết, quy mô thị trường thương mại điện tử toàn cầu năm 2024 được định giá là 26.800 tỷ USD và dự kiến đạt 214.500 tỷ USD vào năm 2033.
MỸ - Tòa án Mỹ hôm nay (2/12) sẽ kết án một phụ nữ Florida tội giết người cấp độ 2 vì nhốt bạn trai trong vali suốt nhiều giờ cho đến khi người đàn ông này thiệt mạng.
Theo trang mạng của Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC) ngày 1/12, Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á, khi ngành này đang có sự tăng trưởng mạnh và góp phần thúc đẩy chuyển đổi kinh tế quốc gia.
CEO của OpenAI Sam Altman kỳ vọng các chính sách tới đây của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ là 'cú hích' để lĩnh vực này của Mỹ đi tiên phong trên thế giới.
Trở lại Nhà Trắng, ông Donald Trump dự kiến sẽ phát động cuộc chiến thương mại 2.0 với Trung Quốc, tiếp nối những gì còn dang dở trong nhiệm kỳ đầu.
Sự bùng nổ của thương mại điện tử và ngành logistics kéo theo nhu cầu xây dựng nhà kho, trung tâm lưu chuyển, trung tâm logistics tăng cao.
Trong bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục bùng nổ, các vấn đề như hàng giả, hàng lậu và lừa đảo qua mạng đang trở thành thách thức nghiêm trọng.
Hàng Việt Nam ngày càng phong phú về chủng loại, đa dạng mẫu mã, chất lượng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu của khắt khe của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu chỉ bán tại hệ thống cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại, sức lan tỏa của hàng Việt sẽ bị hạn chế. Thương mại điện tử là kênh phân phối mới, có thể hỗ trợ đắc lực cho hàng Việt mở rộng hệ thống không chỉ trong nước mà còn vươn ra nhiều thị trường nước ngoài.
Tổng nguồn cung nhà xưởng xây sẵn đạt 15,1 triệu m2, tăng 31% so với năm trước, với nguồn cung mới tăng mạnh tại các tỉnh trọng điểm.
Thị trường vận tải và logistics của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 48,6 tỷ USD vào năm 2024, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 6,8%, đạt 71,9 tỷ USD vào năm 2030.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang chuyển sang mua hàng hiệu cũ để tiết kiệm chi phí và đầu tư vào sản phẩm giữ giá trị trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Theo chuyên gia của Savills, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam dự kiến sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 19% mỗi năm và đạt 63 tỷ USD vào năm 2030. Tại thời điểm đó, dự kiến sẽ vượt qua Thái Lan.
Sự phát triển bùng nổ của thương mại điện tử và logistics tại Việt Nam đang đẩy mạnh nhu cầu đối với bất động sản kho bãi, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp thiết về chính sách và đầu tư cơ sở hạ tầng.
Phân khúc nhà kho, nhà xưởng đang được hưởng lợi từ việc thương mại điện tử phát triển mạnh ở Việt Nam.
Các yếu tố thúc đẩy ngành logistics của Việt Nam bao gồm tăng trưởng GDP, đa dạng hóa sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu, điều kiện thương mại thuận lợi và sự bùng nổ mạnh mẽ của ngành thương mại điện tử. Ngoài ra, các chính sách và nỗ lực đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng của Chính phủ cũng là động lực lớn.
Từ một ngành non trẻ, trong một thời gian ngắn thương mại điện tử đã trở thành 'trợ thủ' dẫn dắt nền kinh tế số theo đúng định hướng. Thậm chí, đây còn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng, Nhà nước đã đề ra và từng bước hiện thực hóa khát vọng hội nhập kinh tế quốc tế, đưa giấc mơ hàng Việt vươn xa toàn cầu.
Thương mại điện tử và du lịch trực tuyến đang là hai chú 'ngựa ô' của nền kinh tế số Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng hai con số.
Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam (Online Friday 2024) diễn ra từ ngày 25-11 và kéo dài đến 1-12.
Sự trở lại Nhà Trắng của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu thay đổi trong cục diện chính trị Mỹ mà còn đặt ra những câu hỏi lớn về một trật tự thế giới mới trong bối cảnh hậu toàn cầu hóa.
Thương mại điện tử đang là cấu phần quan trọng nhất của nền kinh tế số Việt Nam. Do đó, cần có các cơ chế, biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp cũng như các địa phương đẩy mạnh thương mại điện tử, trước sự cạnh tranh cực lớn từ quốc gia láng giềng.
Theo chương trình, sự kiện quốc gia về thương mại điện tử thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành Công Thương 2024 sẽ bao gồm nhiều nội dung quan trọng, hấp dẫn.
Theo một thống kê năm 2019, tuổi teen và thanh niên Mỹ dành trung bình 7,5 giờ mỗi ngày cho Internet ngoài giờ học, giờ làm.
Chi phí logistics tại Việt Nam đang chiếm hơn 20% GDP. Những hạn chế về công nghệ hay hạ tầng, cơ sở vật chất khiến ngành logistics trong nước chưa phát triển.
Với chủ đề 'Thương mại điện tử xuyên biên giới: Cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm Việt', diễn đàn 'Kết nối và phát triển thương mại điện tử 2024' được kỳ vọng mang lại cơ hội hiệu quả cho xuất khẩu xuyên biên giới, góp phần nâng cao vị thế các thương hiệu hàng hóa chất lượng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Việt Nam (MSME) có cơ hội xuất khẩu hàng hóa qua thương mại điện tử xuyên biên giới nếu biết cách tiếp cận phù hợp.