Tự truyện 'Mạ tui' của Nguyễn Viết An Hòa được NXB Thuận Hóa in từ năm 2018, đã được 'nối bản' nhiều ngàn cuốn, mặc dù theo quan niệm thông thường, tác giả là người không/chưa nổi tiếng. Hơn chục năm trước, trong một cuốn sách đã in, tôi nêu vấn đề 'Tự truyện không chỉ dành cho người nổi tiếng'.
Cuộc đời Bùi Giáng trải qua nhiều đau thương nhưng câu chuyện về việc tự học từ sự mê sách của ông làm chúng ta nghĩ đến bệnh 'lười đọc sách' của nhiều người Việt hiện nay.
Không giống với phố Tây sôi động và náo nhiệt của những thành phố du lịch khác của Việt Nam, phố Tây ở Huế vẫn giữ được nét trầm mặc vốn có của cố đô.
Chiều 17/7, Tạp chí Sông Hương và Công ty TNHH Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm tranh mang chủ đề 'Giao của mùa – Cảm ơn mùa hè' tại Tòa soạn Tạp chí Sông Hương (số 9 Phạm Hồng Thái, TP. Huế). Ông Phan Thiên Định, Bí thư Thành ủy Huế tham dự.
Trong tập tản văn Xin đi từ thơ ấu, khi viết về một món ăn dân dã của Huế, tác giả đã thốt lên: 'đến vua cũng phải thèm!'. Đọc xong tập sách, tôi tán đồng với tác giả, không chỉ vì một món ăn, mà vì thế giới của Huế được nhìn nhận qua một người phụ nữ rặt Huế - nhà báo Hoàng Thị Thọ.
Từ năm 2012, trong dòng chảy mỹ thuật Việt xuất hiện một loại hình nghệ thuật giấy hay giấy nghệ thuật mới, được nhà văn, dịch giả Bửu Ý định danh là Trúc Chỉ.
Ở đó không có muộn phiền, chỉ có những giai điệu gợi cảm, lãng đãng như cách cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhìn đời. Gác Trịnh nằm trong khu tập thể số 19 đường Nguyễn Trường Tộ (TP. Huế) là nơi hò hẹn của những bản tình ca.
Sau một đời hết lòng chăm lo cho con cái, Thái Thanh vẫn quyết sống tuổi già độc lập, không nhờ vả ai.
Tuổi thơ tôi in đậm hình bóng mạ khi người vuốt lại áo dài cho phẳng phiu để đi ra ngoài. Thời ấy, với các loại vải nội hóa vừa với túi tiền, mạ tôi may mấy cái áo dài màu khói hương, da chai, mỡ gà, tím sim, phin vải trắng… Hễ ra khỏi nhà là mạ lại mặc áo dài tùy vào công việc.
Là triển lãm trúc chỉ thứ hai trong năm, sau triển lãm 'Năng' tại Đà Nẵng vào tháng 7, triển lãm 'Thắm' - đang diễn ra tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, do Công ty TNHH Nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam phối hợp với Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức - thu hút được sự quan tâm của công chúng Thủ đô.
Với sứ mệnh 'mang thêm cho giấy một khả năng, thoát khỏi thân phận làm nền để trở thành một tác phẩm tự thân, độc lập', các tác phẩm nghệ thuật Trúc Chỉ liên tục được nghiên cứu và sáng tạo góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật giấy Việt Nam.
'Huyền sử cống Chém' là tập sách mới nhất, tiếp nối nguồn cảm hứng về cố đô của nhà báo, nhà thơ Hồ Đăng Thanh Ngọc.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số không nhiều những tên tuổi khi giới thiệu không cần kèm theo chức vụ, quê quán… mọi người đã biết đó là ai. Ông nổi tiếng không chỉ với một địa phương nào và một thời đoạn nào. Vì thế, những ngày qua, sau khi tin ông qua đời, rất nhiều báo chí trong nước đã có bài viết về ông. Với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về Hoàng Phủ Ngọc Tường là buổi tôn vinh nhà văn trong kỳ Festival Huế năm 2002, hơn hai chục năm trước.
'Năng' là tên một cuộc triển lãm Trúc Chỉ, diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng ngày 14/7 do Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam tổ chức. 'Năng' cũng là mở đầu cho chuỗi triển lãm kỷ niệm 10 năm Trúc Chỉ hình thành, cùng với 'Thắm' (tại Hà Nội) và 'Hợp' (TP. Hồ Chí Minh) tới đây. Dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với bà Ngô Đình Bảo Vi, Giám đốc Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam về hành trình 10 năm của Trúc Chỉ, khởi nguồn từ Huế.
Bên cạnh việc tưởng nhớ cố nhạc sĩ, việc chiếu lại bản phim 'Trịnh Công Sơn' chỉ như một động thái thăm dò thị trường của ê-kíp sản xuất.
Chiều 26/2 tại Đường Sách TP.HCM, lần đầu nhiếp ảnh gia Dương Minh Long công bố nhiều ảnh tư liệu hiếm của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Chiều 26/2 tại Đường Sách TP.HCM, lần đầu nhiếp ảnh gia Dương Minh Long công bố nhiều ảnh tư liệu hiếm của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Trong thời chiến tranh, chúng tôi sống ở ngoài Bắc. Năm 1975, anh tôi, ngồi trên chiếc xe tăng tiến vào giải phóng thành phố Huế - quê tôi. Đoàn quân cứ đi, giải phóng sân bay Phú Bài vòng lên Mang Cá, rồi tiến vào Đà Nẵng, tiến vào Sài Gòn, theo mệnh lệnh 'thần tốc'.
TTH - Chỉ cần nhắc đến tên thầy thì bất kể ai đã được học với thầy, dù chỉ một giờ trên lớp hay được nói chuyện cùng thầy, đều công nhận đây là một người thầy mẫu mực và đáng kính.
Bộ đôi phim điện ảnh 'Trịnh Công Sơn' và 'Em và Trịnh' do Phan Gia Nhật Linh đạo diễn, Galayxy sản xuất, quy tụ dàn diễn viên cực kỳ hùng hậu gồm Trần Lực, Avin Lu, Akari Nakatani, Bùi Lan Hương, Hoàng Hà, Lan Thy, Nhật Linh, Phạm Quỳnh Anh, Chiều Xuân… là tâm điểm tại rạp chiếu tháng 6 này.
Lấy nội dung về cuộc đời của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong bối cảnh của thế kỷ cũ, người xem cần nắm được một số thông tin liên quan đến vị nhạc sĩ tài hoa này để hiểu trọn vẹn dụng ý tác phẩm.
TTH - Sau 5 năm chuẩn bị, phim điện ảnh 'Em và Trịnh' được khán giả mong đợi vừa họp báo công chiếu tối 7/6 và khởi chiếu trên toàn quốc vào ngày 17/6. Các suất chiếu sớm diễn ra từ 19h ngày 10/6.
Đây là những chi tiết sơ nét về Trịnh Công Sơn dành cho khán giả đại chúng trước khi xem Em Và Trịnh.
Đã lâu rồi khán giả mới có dịp được chờ đợi một bộ phim về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hứa hẹn hé lộ về thời hoa niên của ông nhiều hơn là một phim ca nhạc đơn thuần. Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh cho hay ngoài Em và Trịnh (phát hành 17/6), một bộ phim nữa cũng về nhạc sĩ sẽ được ra mắt trong dịp này.
Phim điện ảnh 'Em và Trịnh' hé mở về quá trình chìm đắm và hóa thân thành cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thời trẻ của nam chính Avin Lu.
Nghệ sĩ Trịnh Vĩnh Trinh – em gái cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rơi nước mắt xúc động khi xem Avin Lu hóa thân thành chàng Trịnh của năm nào.
Nam diễn viên trẻ Avin Lu quyết định tìm về Đà Lạt để 'một mình đắm chìm trong âm nhạc'. Avin Lu hóa thân thành chàng nhạc sĩ họ Trịnh thời trẻ.
Tuổi trẻ của Avin Lu và chàng Trịnh cách nhau hơn 60 năm, nhưng tâm hồn nghệ sĩ và âm nhạc là cầu nối, khiến Avin nhập vai trong 'Em và Trịnh' đến mức làm nghệ sĩ Trịnh Vĩnh Trinh, em gái Trịnh Công Sơn rơi nước mắt xúc động.
Bà là con gái của một người Hà Nội, vào Huế dạy Pháp văn tại trường Đồng Khánh, trường Quốc học Huế và là mối tình đầu luôn để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng Trịnh Công Sơn.
Tưởng niệm 21 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và kỷ niệm 10 năm thành lập Gác Trịnh, chiều 1/4, Gác Trịnh khai mạc triển lãm 'Gác Trịnh và những người bạn'.
Cá chình ở vùng Lao Bảo, Khe Sanh, Đakrông (Quảng Trị) nổi tiếng ngon từ lâu, đến nỗi có nhiều hàng quán miền Trung ghi trong thực đơn là chình Lao Bảo dù cá không phải từ vùng này. Vùng cao của tỉnh Quảng Trị có nhiều sông suối và hang đá, điều kiện thủy sinh lý tưởng để chình sinh sôi và phát triển.
'Đẹp biết bao quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu/ Dù ở đâu Pari, Luân Đôn hay những miền xa/ Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố/ Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó em ơi'... (Một thoáng quê hương'- Thanh Tùng).
Chiều 1-4, tại Gác Trịnh, số nhà 203/19 (dãy nhà C khu tập thể) đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế diễn ra triển lãm tranh 'Trịnh và những âm ba' nhân kỷ niệm 20 năm ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời.
Trịnh Công Sơn từng nói: 'Hội họa là cõi trú thứ hai, bên cạnh cõi trú âm nhạc; khi ngôn ngữ và âm thanh bất lực thì màu sắc lên tiếng để an ủi và ru dỗ tôi'.
Army trèo lên xe đạp ngay khi vừa được thả xuống đất. Không một chút sợ sệt, chiếc xe lướt hơn một vòng trên quãng đường nhỏ, đông người mà chẳng có đụng chạm nào. Tôi lúc đó cứ nghĩ về cuộc chơi của chú rái cá, không chỉ vì cái tên ở nhà mà ba mẹ của bé thường gọi, cũng chẳng phải vì đã thấy bé quẫy mình trên dòng sông với hai mảnh phao bé xíu như đôi cánh của một thiên thần nhỏ… mà vì sự dạn dĩ của một cô bé hơn hai tuổi trong dòng người ở phố đi bộ.