Sau 3 năm đi vào hoạt động, 'Ký túc xá vùng biên' đã trở thành điểm tựa vững chắc, chắp cánh ước mơ chinh phục con chữ cho trẻ em đồng bào tộc người Đan Lai ở các bản vùng sâu, vùng xa của xã Môn Sơn (Con Cuông, Nghệ An). Để duy trì hoạt động hiệu quả địa chỉ nhân văn này, bằng tình thương, trách nhiệm của mình, những người chiến sĩ biên phòng luôn thực hiện tốt nhiệm vụ 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm' giúp đỡ các em vươn lên. Trong đó có Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm, đảng viên, nhân viên Đội vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Môn Sơn (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An), người được các em gọi với cái tên trìu mến là 'bố Thắm'.
Nghệ An có 179 xã thuộc 11 huyện miền núi; trong đó có 76 xã vùng đặc biệt khó khăn, 27 xã khu vực biên giới. Xuất phát từ thực tế này, việc xây dựng nông thôn mới ở các huyện khó khăn được tỉnh xác định lấy thôn, bản làm hạt nhân để nhân rộng.
30 năm binh nghiệp, trải qua nhiều đơn vị công tác, gắn bó với biên cương nên Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm luôn thấu hiểu những khó khăn của đồng bào dân tộc. Vì vậy, khi về công tác tại Đồn Biên phòng Môn Sơn anh đã xung phong thực hiện mô hình 'Ký túc xá vùng biên', dành nhiều trách nhiệm, tình thương cho trẻ em dân tộc ít người Đan Lai.
oàn công tác Ban Chỉ đạo vận động, hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà cho người nghèo, người khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh Nghệ An vừa đến kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình xóa nhà tạm tại 02 huyện miền núi Con Cuông và Tân Kỳ.
Trên mảnh đất còn nhiều vất vả, khó khăn nơi miền Tây xứ Nghệ, có hình bóng một cán bộ Biên phòng, đã tình nguyện gắn bó với bà con dân tộc Đan Lai nơi đây hơn 20 năm qua. Câu chuyện về anh – Thượng tá Hoàng Nhật Sơn đã được kể lại dung dị, chân thực bằng ngôn ngữ điện ảnh.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, nhưng Nghệ An quyết tâm thực hiện đợt cao điểm, huy động sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch trên địa bàn tỉnh.
Một ngôi trường huyện miền núi Con Cuông, Nghệ An có tất cả giáo viên làm đơn xin dạy thêm miễn phí cho học sinh để các em không đứt gãy việc học.
Nhằm hỗ trợ học sinh nghèo bớt khó khăn, vất vả trong việc đi lại; giúp các em có điều kiện học tập tốt hơn và tạo môi trường rèn luyện kỹ năng sống, phát triển toàn diện cho các em, một số đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng, sửa chữa, ra mắt mô hình 'Ký túc xá vùng biên' để các em ổn định chỗ ở, học hành thuận lợi. Đây thực sự là điểm tựa vững chắc chắp cánh ước mơ chinh phục con chữ của các học trò vùng sâu, vùng xa.
Toàn bộ giáo viên Trường THCS Yên Khê (huyện Con Cuông, Nghệ An) đã có đơn tự nguyện dạy thêm miễn phí cho học sinh sau khi Thông tư 29 có hiệu lực.
Mô hình 'Ký túc xá vùng biên' ra mắt góp phần tạo điều kiện cho học sinh nghèo vùng biên giới được đến trường, nâng cao chất lượng học tập, tạo môi trường rèn luyện kỹ năng sống và phát triển toàn diện.
Hành trình lên miền Tây xứ Nghệ những ngày giáp Tết tiết trời giá lạnh bỗng như ấm áp hơn bởi sắc xuân tô điểm ở những phiên chợ rộn ràng, tấp nập.
Thuộc bản Tông (xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, Nghệ An), nằm gần ngã ba nhập vào Quốc lộ 48C, chợ phiên Mường Chon là chợ phiên duy nhất tại xã, có quy mô lớn tại địa phương.
Chương trình MTQG vùng đồng bào DTTS&MN tại Nghệ An năm 2024 đã thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống, giáo dục, y tế, và sinh kế bền vững, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa.
Trong quá trình thực hiện Dự án 6, Chương trình MTQG 1719 dù đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên để dự án được đi sâu vào đời sống người dân, cần tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc, thậm chí chồng chéo giữa các dự án.
Ngày 9/12, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại huyện miền núi Con Cuông.
Tiếp xúc cử tri, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho rằng những kiến nghị của người dân là vô cùng chính đáng, đặc biệt là đồng bào dân tộc người Đan Lai.
Ngày 9/12, đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An và lãnh đạo tỉnh Nghệ An tiếp xúc cử tri các xã: Bồng Khê, Chi Khê và thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Ngày 9/12, tại huyện Con Cuông (Nghệ An), đồng chí Đỗ Văn Chiến - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tiếp xúc cử tri các xã Bồng Khê, Chi Khê, Môn Sơn và thị trấn Con Cuông sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng ngày 9/12, các đại biểu Quốc hội thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An tại đơn vị bầu cử số 4 tiếp xúc cử tri tại xã Bồng Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng 9/12, các đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An tiếp xúc cử tri xã Bồng Khê, thị trấn Con Cuông, xã Chi Khê (Con Cuông) sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Là huyện vùng cao với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, cũng là nơi sinh sống của 7 dân tộc anh em (Kinh, Thái, Đan Lai, Hoa, Nùng, Khơ Mú, Mường), Con Cuông hội tụ đầy đủ những điều kiện để thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' đã và đang tạo ra tiền đề, là động lực để khơi dậy ý chí tự lực, tự cường của người dân và cộng đồng, phấn đấu 'Vì một Việt Nam không còn đói nghèo'.
Để tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm, Trung tá Nguyễn Thị Trần Thanh, cán bộ Đội vận động quần chúng Đồn Biên phòng Tam Hợp (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An), cùng đồng đội đã thực hiện phương châm '4 cùng': Cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng đồng bào dân tộc.
Ngày 15-11, tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Sư đoàn 324, Quân khu 4 đã phối hợp với huyện Con Cuông tiến hành bàn giao hệ thống truyền thanh Mô hình 'Tiếng nói vùng biên' theo Đề án 2036 của Quân khu cho hai Bản Khe Bu và Khe Nà thuộc xã Châu Khê, huyện Con Cuông.
Vượt hơn 20km đường rừng, đoàn công tác gồm một số cán bộ Đồn Biên phòng Môn Sơn (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) và cán bộ, hội viên, đoàn viên Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã có mặt tại bản Co Phạt, xã Môn Sơn để tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào nơi đây.
Thời gian qua, Đồn Biên phòng Môn Sơn, BĐBP Nghệ An đã phối hợp triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn. Hiệu quả từ các hoạt động này đã góp phần tạo chuyển biến rõ nét trong nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của người dân ở khu vực biên giới.
Chiều 31/10, tại Hà Nội, đội thi BĐBP đã có buổi biểu diễn thành công tại Liên hoan hát ru, hát dân ca và âm nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong Phụ nữ Quân đội năm 2024. Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy BĐBP, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP tham dự buổi biểu diễn và tặng hoa chúc mừng đội thi BĐBP.
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được người dân ví là 'cứu cánh', là 'bà đỡ', là trợ lực ân tình của người nghèo. Quả vậy, riêng tỉnh Nghệ An, bình quân hàng năm có 80.000 hộ, trong đó 10.500 hộ nghèo được vay vốn NHCSXH tỉnh. Từ số liệu này, chúng tôi đi tìm mô hình một hộ gia đình đến mô hình một bản và mô hình một xã của đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khó nhất, 'đặc thù' nhất để hiểu thêm vốn vay NHCSXH tác động như thế nào đến sự thay đổi cuộc sống của những người nghèo.
Ông Vi Hòe, Bí thư Huyện ủy Kỳ Sơn khẳng định: 'Chúng tôi luôn xác định rõ, phải dựa vào dân, giữ được yên dân để bảo vệ được biên giới. Trên cơ sở đó đã huy động cả hệ thống chính trị tập trung chăm lo, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn, kết hợp với triển khai công tác dân vận. Thời gian qua, các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới của huyện đã thực hiện rất tốt nhiệm vụ trên. Có nhiều mô hình dân vận được cán bộ, chiến sĩ BĐBP triển khai rất sáng tạo, thiết thực đi vào lòng dân'.
Những mô hình sinh kế giảm nghèo bền vững triển khai ở huyện Con Cuông (Nghệ An) mang lại hiệu quả kinh tế tốt, giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên, làm giàu trên mảnh đất còn nhiều khó khăn.
Người Đan Lai trước đây sống biệt lập, co cụm giữa vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì đói nghèo, lạc hậu và hôn nhân cận huyết thống… nhưng nhờ sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước; cấp ủy, chính quyền, ban, ngành các cấp và bộ đội Biên phòng mà giờ đây cuộc sống của người Đan Lai đang đổi thay từng ngày với sức sống đang bừng lên giữa đại ngàn Pù Mát.
Để tạo điều kiện giúp đỡ các học sinh nghèo người dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới Nghệ An yên tâm đến trường học tập, Bộ đội Biên phòng Nghệ An đã phối hợp cấp ủy, chính quyền hai xã: Môn Sơn (Con Cuông) và Tam Quang (Tương Dương) xây dựng 'Ký túc xá đường biên', đáp ứng điều kiện ăn ở, sinh hoạt, học tập cho các em.
Để tạo điều kiện giúp đỡ các em học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa khu vực biên giới yên tâm đến trường học tập, BĐBP Nghệ An đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền 2 xã Môn Sơn (huyện Con Cuông) và Tam Quang (huyện Tương Dương) xây dựng, tu sửa ký túc xá (KTX) để đáp ứng điều kiện ăn ở, sinh hoạt, học tập của các em.
Cuộc vận động đưa người Đan Lai ra khỏi vùng rừng âm u được xem là 'sự kiện' đầu tiên giúp bà con hòa nhập với thế giới. Việc bà con biết dùng máy để cày, bừa, trồng lúa nước, nâng cao chất lượng cuộc sống là 'sự kiện' thứ hai. Và 'sự kiện' thứ 3, người Đan Lai luôn tự hào về bác sĩ La Văn Vinh...
Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) phát động từ năm 2018. Thực hiện chương trình, Hội LHPN tỉnh, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh đã lựa chọn một số xã biên giới của tỉnh Nghệ An để triển khai các hoạt động hỗ trợ sinh kế thiết thực, chung tay giúp đỡ phụ nữ, người dân vùng biên giới, hải đảo vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống.
Bám địa bàn, lời nói đi đôi với việc làm, Trung tá Nguyễn Thị Trần Thanh, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Tam Hợp, BĐBP Nghệ An luôn được nhân dân tin yêu. Trên cơ sở đó, chị đã phát huy tốt vai trò trong tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc trên địa bàn thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Gần 20 năm làm việc tại Thông tấn xã Việt Nam, phóng viên ảnh Phương Hoa được thỏa đam mê của mình, đặt chân đến nhiều vùng đất, ghi lại nhiều khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống.
Tối đến, những lớp học ở trường vùng cao Nghệ An luôn sáng đèn đến tận khuya. Ở đó, các em học sinh đang nỗ lực ôn thi dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo.
Nhiều địa phương trên cả nước đã và đang tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.