Bộ pháp điển Việt Nam giúp hạn chế tính chồng chéo của các văn bản

Thông qua pháp điển, các nhà làm luật sẽ đưa ra được quy định phù hợp và thống nhất trong hệ thống pháp luật nói chung, hạn chế được các trường hợp văn bản chồng chéo, mâu thuẫn… trong hệ thống pháp luật.

Bộ Pháp điển Việt Nam, công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong kỷ nguyên mới

Ngày 21/11, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và các đơn vị tổ chức Tọa đàm 'Bộ pháp điển Việt Nam – Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới'.

Bộ pháp điển Việt Nam đem lại nhiều lợi ích quý giá với người dân và giới luật sư

Đó là chia sẻ của Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP Hà Nội, luật sư, T.S Đào Ngọc Chuyền. Theo ông Chuyền, Bộ pháp điển đem lại những lợi ích vô cùng ý nghĩa với cá nhân ông nói riêng và các cá nhân, tổ chức trong xã hội nói chung, đặc biệt là giới luật sư.

Ứng dụng hiệu quả Bộ Pháp điển vào đời sống, tăng cường truyền thông chính sách

Việc công bố và đưa Bộ Pháp điển Việt Nam vào cuộc sống là một trong các giải pháp quan trọng để tăng cường truyền thông chính sách, giảm chi phí tuân thủ pháp luật, đồng thời tạo bước chuyển biến mới về chất của hệ thống pháp luật, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.

Tọa đàm về Bộ pháp điển Việt Nam – Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới

Ngày 21/11, Báo Pháp luật Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm 'Bộ pháp điển Việt Nam – Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới'.

Bộ Pháp điển Việt Nam: Giải pháp quan trọng để truyền thông chính sách

Bộ Pháp điển Việt Nam là một công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới. Việc Công bố và đưa Bộ Pháp điển vào cuộc sống là một trong các giải pháp quan trọng để truyền thông chính sách, giảm chi phí tuân thủ pháp luật đồng thời mở ra những nguồn lực, tạo nên sức mạnh, hiệu quả cao trong việc xây dựng, thực hiện chính sách pháp luật…

Miễn phí công cụ tra cứu quy định pháp luật tại Bộ pháp điển Việt Nam

Để giúp người dân, cơ quan, tổ chức hiểu thêm vai trò, ý nghĩa cũng như cách thức tra cứu Bộ pháp điển Việt Nam, ngày 21-11, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Talkshow 'Bộ pháp điển Việt Nam - Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong kỷ nguyên mới'.

Bộ Pháp điển Việt Nam, công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới

Vừa qua, Bộ Tư pháp chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam. Để giúp người dân và các cơ quan, tổ chức hiểu thêm về vai trò, ý nghĩa cũng như cách thức tra cứu, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Talkshow: 'Bộ Pháp điển Việt Nam - Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới'.

Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kỳ 4: Dấu ấn ngành Tư pháp

Trong bối cảnh có những thách thức chưa từng có tiền lệ, nhiều sự việc pháp lý nảy sinh đột xuất cần giải quyết kịp thời và hiệu quả; trên tinh thần 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', 'vướng mắc phải tháo gỡ, thách thức phải vượt qua', Bộ, ngành Tư pháp đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, sáng tạo, triển khai kịp thời các nhiệm vụ, để lại những dấu ấn nổi bật.

Đảm bảo tính công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật

Cách đây 78 năm, ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành. Đây là một sự kiện chính trị-pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở đầu con đường phát triển mới trong lịch sử lập hiến của đất nước. Đó là lý do Luật Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 lựa chọn ngày 9/11 hàng năm là Ngày Pháp luật Việt Nam, nhằm tôn vinh Hiến pháp và pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân và doanh nhân.

Bộ Pháp điển Việt Nam vừa công bố có những nội dung gì?

Tại Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) kỳ 2019-2023 ngày 5-11, Bộ Pháp điển Việt Nam được công bố gồm 45 chủ đề. Cụ thể như sau.

Cách tra cứu Bộ Pháp điển Việt Nam

Chỉ với một vài thao tác, người dân có thể dễ dàng tra cứu thông tin tại Bộ Pháp điển Việt Nam. Việc Bộ Pháp điển được đăng tải công khai, sử dụng miễn phí sẽ góp phần bảo đảm tính công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật.

Bộ Pháp điển Việt Nam giúp các cá nhân, tổ chức dễ dàng tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật

Bộ Tư pháp vừa công bố Bộ pháp điển Việt Nam được xây dựng, hình thành từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề.

Miễn phí công cụ tra cứu quy định pháp luật tại Bộ Pháp điển Việt Nam

Bộ Pháp điển việt Nam là công trình công phu, nhưng dễ sử dụng và hoàn toàn miễn phí, giúp các cá nhân, tổ chức thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật, qua đó góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống và nâng cao trình độ pháp lý của người dân.

Miễn phí công cụ tra cứu các quy định pháp luật tại Bộ pháp điển Việt Nam

Vừa qua, Bộ Tư pháp đã công bố Bộ pháp điển Việt Nam (https://phapdien.moj.gov.vn) sau 10 năm triển khai thực hiện.

Miễn phí công cụ tra cứu các quy định pháp luật tại Bộ Pháp điển Việt Nam

Bộ Pháp điển việt Nam là một công trình công phu, đồ sộ nhưng lại dễ sử dụng và hoàn toàn miễn phí, giúp các cá nhân, tổ chức thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật, qua đó góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống và nâng cao trình độ pháp lý của người dân.

Bộ pháp điển Việt Nam - công cụ tra cứu quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp

Với 45 chủ đề, 271 đề mục được sắp xếp khoa học, Bộ pháp điển Việt Nam vừa được Bộ Tư pháp công bố là một công trình công phu, đồ sộ nhưng lại sử dụng dễ dàng và hoàn toàn miễn phí. Đây là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.

Bộ Pháp điển Việt Nam giúp các cá nhân, tổ chức dễ dàng tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật

Bộ Tư pháp vừa công bố Bộ pháp điển Việt Nam được xây dựng, hình thành từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề.

Tra cứu, tìm kiếm miễn phí các quy định pháp luật tại Bộ pháp điển Việt Nam

Vừa qua, Bộ Tư pháp đã công bố Bộ pháp điển Việt Nam (https://phapdien.moj.gov.vn) sau 10 năm triển khai thực hiện. Với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm miễn phí các quy định pháp luật cực kỳ hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.

Bộ Pháp điển Việt Nam - công cụ tra cứu quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp

Với 271 đề mục được sắp xếp khoa học vào 45 chủ đề, Bộ Pháp điển Việt Nam là một công trình công phu, đồ sộ nhưng lại dễ sử dụng và hoàn toàn miễn phí, giúp các cá nhân, tổ chức thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật, qua đó góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống và nâng cao trình độ pháp lý của người dân.

Bộ Tư pháp: Công bố Bộ pháp điển Việt Nam-Công cụ tra cứu pháp luật chính thống, toàn diện, khoa học

Ngày 5/11, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và Công bố Bộ pháp điển Việt Nam. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long tham dự Hội nghị.

Những điểm độc đáo tại Bộ Pháp điển Việt Nam

Với 271 đề mục được sắp xếp vào 45 chủ đề, Bộ Pháp điển Việt Nam là một công trình công phu, đồ sộ nhưng lại sử dụng dễ dàng và hoàn toàn miễn phí.

Bản tin Mặt trận sáng 7/11

Bản tin Mặt trận sáng 7/11 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Nâng cao chất lượng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc; Nông dân xuất sắc 2024 tại Ninh Bình: Tích cực dồn điền đổi thửa; Quảng Ninh: Đồng loạt bầu cử trưởng thôn, bản, khu phố vào ngày 15/12; Đẩy mạnh hỗ trợ đất ở, nhà ở cho bà con dân tộc thiểu số...

Lợi ích của việc cho ra đời Bộ Pháp điển Việt Nam

Với 09 nghìn văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề, Bộ Pháp điển Việt Nam giúp các cá nhân, tổ chức dễ dàng, thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật.

Bộ Tư pháp dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Sau 10 năm triển khai thực hiện, Bộ Tư pháp vừa công bố Bộ pháp điển được xây dựng, hình thành từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề.

Đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Bộ Tư pháp vừa công bố Bộ pháp điển Việt Nam sau 10 năm triển khai thực hiện. Với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, Bộ Pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp. Đồng thời Thứ trưởng cũng nhấn mạnh, thời gian tới cần đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển hóa.

Sẽ đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Ngày 5/11, Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam sau 10 năm triển khai thực hiện. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ Pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh: Bộ pháp điển góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống

Nhân dịp Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam, trao đổi với các phóng viên báo chí, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh nhấn mạnh, Bộ pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật cực kỳ hữu ích cho người dân, doanh nghiệp, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Sẽ đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, sẽ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển.

Bộ pháp điển giúp các cá nhân, tổ chức dễ tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật

Với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.

Cách khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam

Ngày 5/11, tại TP. Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam.

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam giúp tra cứu các quy định pháp luật

Bộ pháp điển Việt Nam - công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật được xây dựng trong 10 năm đã được Bộ Tư pháp công bố ngày 5/11.

INFOGRAPHICS: Cách khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam

Ngày 5/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam.

Chính thức công bố và đưa Bộ Pháp điển Việt Nam vào cuộc sống

Bộ pháp điển Việt Nam có vai trò, ý nghĩa, giá trị thiết thực trong việc bảo đảm tính công khai, minh bạch, dễ tiếp cận, dễ tra cứu của các quy định pháp luật.

Công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chiều 5/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản Quy phạm pháp luật kỳ thứ 3 (2019-2023) và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và chỉ đạo Hội nghị.

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Bộ Pháp điển được xây dựng, hình thành từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương.

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Chiều 5/11, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam. Tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cùng đại diện các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, đại diện các bộ, ngành thực hiện nghi thức Công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Bộ pháp điển được xây dựng từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề, trong mỗi chủ đề có một hoặc nhiều đề mục.

Hệ thống hóa pháp luật để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận

Ngày 5-11, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) kỳ 2019-2023.

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Chiều tối 5/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

TP.HCM rà soát, hệ thống hóa 2.635 văn bản quy phạm pháp luật

Dù gặp không ít khó khăn tuy nhiên TP.HCM đã thực hiện rà soát, hệ thống hóa 2.635 văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND các cấp trên địa bàn TP.

Bộ Tư pháp công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chiều tối 5/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Chiều tối 5-11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam. Dự hội nghị có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh.

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Ngày 5/11, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và Công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Lần đầu tiên công khai bộ pháp điển Việt Nam

Chiều 5/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.