Bộ Quốc phòng Romania đưa ra tuyên bố mâu thuẫn với tuyên bố trước đó của Ukraine về máy bay không người lái (UAV) của Nga rơi trong lãnh thổ NATO.
Ngày 4/9, Ukraine nói rằng 2 máy bay không người lái của Nga rơi xuống và phát nổ trong đất Romania, thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), khi triển khai đợt tấn công trong đêm nhằm vào cơ sở hạ tầng cảng của Ukraine trên sông Danube. Tuy nhiên, Bucharest kiên quyết phủ nhận thông tin này.
Bộ Tư pháp Mỹ cho biết đang xin phép quốc hội sử dụng hơn 1 tỷ USD của Nga để hỗ trợ Ukraine. Kể từ tháng 2/2022, Mỹ đã tịch thu các tài sản của Nga trị giá hơn 1 tỷ USD trên khắp thế giới.
Lực lượng Nga đã tấn công các cơ sở cảng của Ukraine trên sông Danube được sử dụng để xuất khẩu thực phẩm vào ngày 3-9, một ngày trước khi Tổng thống Nga Vladimir Putin dự kiến sẽ thảo luận về việc khôi phục thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Bộ Quốc phòng Romania đã đệ trình yêu cầu lên Quốc hội phê chuẩn việc mua 32 tiêm kích F-35 Lightning II. Chi phí ước tính của chương trình tái vũ trang trong tương lai cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 là 6,5 tỷ USD.
Ngày 8/8, Bộ Quốc phòng Romania cho biết họ đã hủy hợp đồng mua 4 khinh hạm lớp Gowind trị giá 1,2 tỉ euro với Pháp, lý do đưa ra là hai bên không thống nhất được điều khoản hợp đồng.
Bộ Quốc phòng Romania đã đệ trình yêu cầu lên Quốc hội phê chuẩn việc mua 32 tiêm kích F-35 Lightning II. Chi phí ước tính của chương trình tái vũ trang trong tương lai cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 là 6,5 tỷ USD.
Reuters ngày 9-8 dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Romania cho biết cơ quan này vừa hủy bỏ thỏa thuận mua 4 tàu chiến của tập đoàn công nghiệp quốc phòng Pháp Naval Group, sau khi tập đoàn này và một đối tác cấp dưới không đáp ứng được thời hạn như đã ký kết.
Ngày 8/8, Bộ Quốc phòng Romania cho biết họ đã hủy hợp đồng mua 4 tàu chiến trị giá 1,2 tỉ euro với Pháp do hai bên không thỏa mãn được thời hạn hợp đồng.
Pháo tự hành 'thần sấm' K9 Hàn Quốc đang tỏ ra là một trong những dòng vũ khí đắt hàng khi được nhiều quốc gia đặt mua. Hiện Romania đang dự định sẽ trang bị loại lựu pháo uy lực này.
Sau thành công tại Ba Lan, pháo tự hành K9 Thunder do Hàn Quốc sản xuất đã nhận được sự quan tâm ngày càng lớn từ nhiều quốc gia châu Âu khác.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 13/7.
Nga đã đưa ra cảnh báo với phương Tây khi Mỹ thông báo kế hoạch cung cấp máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine và huấn luyện phi công sử dụng tiêm kích này.
Các thành viên NATO và Thụy Điển đã ký một tuyên bố chính thức hóa liên minh huấn luyện phi công Ukraine lái máy bay chiến đấu F-16, Bộ Quốc phòng Romania cho biết ngày 12/7.
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng 'đổ xô' kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong 'tầm ngắm' của nhiều quốc gia.
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng 'đổ xô' kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong 'tầm ngắm' của nhiều quốc gia.
Hãng tin Deutsche Welle cho biết vì cuộc chiến tại Ukraine, một số nước châu Âu đang cân nhắc khôi phục chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc.
Sau khi Liên Xô sụp đổ và Chiến tranh Lạnh ở châu Âu kết thúc, nhiều quốc gia đã bãi bỏ nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Nhưng sau cuộc xung đột Nga - Ukraine, một số nước đang cân nhắc đưa quy định này quay trở lại.
Bộ Quốc phòng Romania ngày 28-5 thông báo cuộc tập trận đa quốc gia mang tên 'Sabre Guardian 23' với sự tham gia của 13 quốc gia, trong đó có Mỹ, sẽ diễn ra tại nước này từ ngày 29-5 đến 9-6 tới.
Khoảng 10.000 binh sỹ sẽ tham gia cuộc tập trận đa quốc gia Sabre Guardian 23, trong đó hơn 5.000 binh sỹ Romania, với hơn 1.700 trang thiết bị kỹ thuật của các nước đối tác và đồng minh.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Bộ Quốc phòng Romania ngày 28/5 thông báo cuộc tập trận đa quốc gia mang tên 'Sabre Guardian 23' với sự tham gia của 13 quốc gia, trong đó có Mỹ, sẽ diễn ra tại nước này từ ngày 29/5 - 9/6 tới.
Romania ngày 16/5 thông báo sẽ đặt mua 54 chiếc siêu tăng hiện đại M1A2 Abrams từ Mỹ. Số chiến xa này sẽ giúp nâng cao sức mạnh lục quân của nước này.
Các xe tăng TR-85 M1 Bizonul sẽ được Quân đội Romania sử dụng trong lúc chờ đợi M1 Abrams.
Romania hiện sử dụng một phi đội gồm 17 máy bay chiến đấu F-16 mới mua từ Bồ Đào Nha và đã ký hợp đồng với Na Uy để mua thêm 32 chiếc F-16 đã qua sử dụng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ba Lan cho biết nước này vừa triệu Đại sứ Nga về sự cố liên quan đến máy bay chiến đấu của Nga và một máy bay của Ba Lan trên Biển Đen.
Các nhà chức trách Ba Lan và Romania đã lên án một 'hành động khiêu khích' sau khi một máy bay không vũ trang của Ba Lan tuần tra biên giới EU trên Biển Đen đã bị một máy bay phản lực Nga tiếp cận và có các hành động không phù hợp.
Máy bay tuấn tra Ba Lan suýt va chạm với chiến đấu cơ Nga khi hoạt động ở biển Đen, gần Romania.
Lực lượng biên phòng Ba Lan tố rằng máy bay SU-35 của Nga đã thực hiện 'hành động hung hăng và nguy hiểm' khi tiếp cận máy bay Ba Lan đang tuần tra trên Biển Đen.
Một máy bay của lực lượng biên phòng Ba Lan khi đang tuần tra trên Biển Đen gần Romania được cho là đã suýt va chạm với một máy bay chiến đấu của Nga, hãng tin Reuters ngày 7/5 dẫn lời giới chức Romania và Ba Lan cho biết.
Một máy bay của biên phòng Ba Lan đã suýt va chạm với chiến đấu cơ Nga khi đang tuần tra cho cơ quan biên phòng Frontex của Liên minh châu Âu (EU) ở phía trên Biển Đen gần Romania.
Một máy bay chiến đấu của Nga đã chặn máy bay Ba Lan khi đang tuần tra trong không phận quốc tế trên Biển Đen.
Các xe tăng TR-85 M1 Bizonul sẽ được Quân đội Romania sử dụng trong lúc chờ đợi M1 Abrams.
Tên lửa hành trình Kemankes vừa được Thổ Nhĩ Kỳ phát triển thành công để dành riêng cho các máy bay tấn công không người lái (UAV).
Bộ Quốc phòng Romania thông báo ký hợp đồng mua UAV 'sát thủ' Bayraktar TB-2 của Thổ Nhĩ Kỳ. Dòng máy bay chiến đấu không người lái này đã thể hiện xuất sắc trong các cuộc xung đột đang diễn ra.
Thổ Nhĩ Kỳ phát triển thành công loại tên lửa hành trình hạng nhẹ nhằm tăng cường khả năng tấn công của UAV chiến đấu.
Quân sự thế giới hôm nay (25-4) có những thông tin quan trọng sau: Italy ủng hộ Trung Quốc làm trung gian đàm phán hòa bình Nga-Ukraine; Romania mua 54 xe tăng Abrams, về lâu dài dự kiến sẽ mua 400 xe; Nhật Bản triển khai tên lửa Patriot PAC-3 nhằm đối phó với nguy cơ tên lửa từ Triều Tiên.
Những chiếc máy bay này cho phép Romania đạt được và duy trì ưu thế trên không, một điều kiện bắt buộc để bảo vệ chủ quyền không phận quốc gia
Romania thông báo sẽ mua tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất, động thái được cho là để củng cố năng lực phòng không của nước này.
Đại diện của Romania và Ấn Độ mới đây đã ký một thỏa thuận song phương liên quan đến hợp tác quốc phòng. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ song phương giữa hai nước ký kết một hiệp định hợp tác trong lĩnh vực này.
Đại sứ Romania tại Việt Nam Cristina Romila cho rằng, sẽ không có bất kỳ quan điểm thực tế nào về sự thịnh vượng của xã hội nếu như không thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Quân sự thế giới hôm nay (9-3) có những thông tin đáng chú ý: Australia dự kiến mua 5 tàu ngầm lớp Virginia; Anh mở căn cứ quân sự ở Bắc Na Uy; Mỹ duy trì hiện diện quân sự ở Syria, Iraq.
Bộ Quốc phòng Romania khẳng định, 'một thỏa thuận như vậy chưa từng được thảo luận'.
Sau khi phát hiện những vật thể bí ẩn trong không phận, Romania đã triển khai máy bay chiến đấu MiG-21 còn Moldova quyết định ngừng các chuyến bay.
Ukraine vừa cáo buộc Nga sử dụng khinh khí cầu để đánh lạc hướng hệ thống phòng không, đồng thời tuyên bố đã bắn hạ 6 khinh khí cầu của Nga trong vùng trời thủ đô Kiev.