Baku đã tuyên bố thực hiện chiến dịch 'chống khủng bố' đối với sự hiện diện quân sự được cho là của Yerevan ở Nagorno-Karabakh.
Khu vực Nagorno-Karabakh trở nên đặc biệt căng thẳng sau khi Azerbaijan mở chiến dịch quân sự, tấn công vào khu vực có người Armenia ly khai để 'chống khủng bố'.
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov cho biết, Điện Kremlin 'thực sự quan ngại' về những gì đang diễn ra ở Nagorno - Karabakh.
Azerbaijan bất ngờ tuyên bố mở chiến dịch 'chống khủng bố' ở vùng Nagorno-Karabakh và yêu cầu Armenia 'rút toàn bộ lực lượng' khỏi đây.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan ngày 19/9 thông báo đã bắt đầu chiến dịch 'chống khủng bố' ở Nagorno-Karabakh. Cả Azerbaijan và Armenia đều tuyên bố chủ quyền với khu vực Nagorno-Karabakh sau khi Đế chế Nga suy tàn vào năm 1917. Từ đó đến nay, khu vực này vẫn là một điểm nóng căng thẳng.
Khả năng binh sĩ Wagner trở lại Ukraine, Hàn Quốc tỏ thái độ với Nga về hợp tác quân sự với Triều Tiên… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Azerbaijan ngày 19/9 tuyên bố phát động chiến dịch chống khủng bố ở khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp với Armenia, trong một động thái có thể khiến căng thẳng giữa hai nước leo thang.
Thổ Nhĩ Kỳ đã hiện đại hóa máy bay cường kích Su-25 cho Azerbaijan bằng cách lắp bom 'thông minh' và tên lửa hiện đại, nhằm nâng cao sức mạnh tác chiến của dòng máy bay chiến đấu biệt danh 'xe tăng bay' này.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thành công trong việc tích hợp vũ khí do mình sản xuất lên cường kích Su-25 của Không quân Azerbaijan.
Quân sự thế giới hôm nay (30-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Pháo tự hành 2S43 Malva của Nga hoàn thành giai đoạn thử nghiệm cuối; Thổ Nhĩ Kỳ giúp Azerbaijan nâng cấp máy bay chiến đấu Su-25; Mỹ, Australia hợp tác sản xuất tên lửa dẫn đường.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan và công ty TUSAS của Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một thỏa thuận về việc hiện đại hóa máy bay cường kích Su-25 do Nga sản xuất, hiện đang được phục vụ trong Lực lượng hàng không vũ trụ của Azerbaijan.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan hôm qua (20/6) cho biết các lực lượng vũ trang Armenia đã pháo kích vào các vị trí của quân đội Azerbaijan ở khu vực biên giới giữa hai nước.
Armenia và Azerbaijan đổ lỗi cho nhau về các vụ nổ súng dọc biên giới, vài ngày trước cuộc đàm phán do Liên minh châu Âu (EU) tổ chức nhằm giải quyết tranh chấp lãnh thổ của hai nước này.
Ngày 23/4, Armenia và Azerbaijan tố cáo lẫn nhau gây ra các vụ nổ súng ở biên giới hai nước, khiến tình hình khu vực này cũng như quan hệ Yerevan-Baku gia tăng căng thẳng.
Là một phần của quan hệ đối tác riêng lẻ, NATO và Azerbaijan đã tổ chức một cuộc họp tư vấn về các hoạt động hợp tác.
Armenia và Azerbaijan đều cáo buộc bên kia khiêu khích gây thương vong cho binh sĩ của cả hai.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho hay 3 binh sỹ nước này đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ gần Hành lang Lachin đang tranh chấp, phía Armenia thông báo 10 binh sỹ của họ thương vong trong cuộc giao tranh.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Armenia và Azerbaijan ngày 11/4 đã cáo buộc nhau nổ súng gần khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh trong một cuộc đụng độ khiến 7 binh sĩ thiệt mạng.
Moskva cho biết lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga 'đang thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn sự leo thang và các hành động khiêu khích lẫn nhau'.
Chiếc xe chở lính gìn giữ hòa bình Nga đã bị nổ súng tấn công.
Vào những ngày đầu tháng 3, hành lang Lachin ở Nagorno - Karabakh đã trở thành nơi chết chóc khi các bên nổ súng vào nhau. Ít nhất 5 người thiệt mạng trong một vụ bạo lực bùng phát dọc biên giới giữa Armenia và Azerbaijan trong khu vực tranh chấp Nagorno - Karabakh hôm 5/3. Quan chức hai bên lại tiếp tục đổ lỗi cho nhau. Dường như, lịch sử tranh chấp không bao giờ kết thúc...
Bộ Quốc phòng Azerbaijan đã thông báo rằng họ sẽ tiếp tục phong tỏa hành lang Lachin nối với khu vực Karabakh.
Ngày 6/3, Nga kêu gọi các bên trong cuộc xung đột ở Nagorno-Karabakh kiềm chế sau vụ đụng độ vũ trang xảy ra ngày hôm trước, dẫn đến thương vong của cả hai bên.
Tranh chấp về Hành lang Lachin ở Nagorno-Karabakh biến thành bạo lực khi các bên ở cả hai phía biên giới nổ súng vào nhau.
Quân sự thế giới hôm nay (6-3): Quân đội Azerbaijan và Armenia lại đụng độ ở Karabakh; Mỹ có thể sẽ không ủng hộ một hiệp ước hạn chế sử dụng vũ khí tấn công tự động; Anh sẽ tăng hàng tỷ bảng ngân sách quốc phòng là những thông tin đáng chú ý.
Ngày 5/3, một cuộc đụng độ bằng súng giữa các lực lượng vũ trang của Armenia và Azerbaijan đã xảy ra tại vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorno-Karabakh, khiến ít nhất 3 binh sĩ thiệt mạng.
Ngày 5/3, Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho biết, cuộc đấu súng giữa Quân đội nước này và người sắc tộc Armenia ở khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh khiến ít nhất 5 người thiệt mạng.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan ngày 7/11 cáo buộc Armenia pháo kích các cứ điểm quân sự của Azerbaijan ở khu vực biên giới chung.
Ngày 16/10, Bộ Quốc phòng Azerbaijan thông báo Armenia đã pháo kích đồn biên phòng của quân đội nước này, trước đó Baku cũng bác bỏ thông tin thiệt hại 400 binh sĩ.
Cuộc họp sẽ thảo luận về hiện trạng và triển vọng phát triển hợp tác trong lĩnh vực quân sự ở các nước SNG, ký kết các nghị định thư hoàn thiện, chuẩn bị kế hoạch làm việc chung cho năm tới.
Ngày 30/9, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan thông báo, các ngoại trưởng của Armenia và Azerbaijan sẽ gặp nhau vào ngày 2/10 để thảo luận về văn bản của một hiệp ước hòa bình.
Điện Kremlin đã bày tỏ sự hoài nghi về mục đích chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tới Armenia, cũng như việc bà Pelosi lên án gay gắt Azerbaijan về các cuộc đụng độ biên giới gần đây.
Mỹ coi trọng vấn đề chủ quyền của Armenia, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tuyên bố.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã đáp máy bay xuống Armenia hôm 17/9, không lâu sau khi đụng độ bùng phát ở biên giới Armenia và Azerbaijan.
Hơn 200 binh sĩ Armenia và Azerbaijan đã thiệt mạng trong các cuộc giao tranh tại khu vực biên giới kể từ hôm 12/9.
Ngày 14/9, các quan chức an ninh Armenia công bố một lệnh ngừng bắn với Azerbaijan sau 2 ngày giao tranh gần khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Tối 14/9, Armenia và Azerbaijan đồng ý ngừng bắn nhờ những nỗ lực quốc tế, Thư ký Hội đồng An ninh Armenia Armen Grigoryan thông báo.
Bộ Quốc phòng Armenia cho hay, các lực lượng vũ trang Azerbaijan sáng 14-9 lại tấn công khu vực biên giới giữa hai nước.
Armenia và Azerbaijan được cho là đã đồng ý ngừng bắn, một quan chức an ninh Armenia cho biết tối 14/9.
Theo hãng tin Reuters, các cuộc đụng độ mới đã nổ ra giữa Armenia và Azerbaijan hôm 14-9 khi các nỗ lực quốc tế được tăng cường nhằm chấm dứt bạo lực khiến ít nhất 49 binh sĩ Armenia và 50 binh sĩ Azerbaijan thiệt mạng chỉ trong 2 ngày.
Azerbaijan dường như đang tạo ra một 'phép thử' đối với những cam kết của Nga, đồng thời gây sức ép với Armenia để đạt được một kết quả ngoại giao?
Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) sẽ cử phái đoàn tới Armenia để đề xuất giải pháp hạ nhiệt căng thẳng Azerbaijan và Armenia trong bối cảnh khoảng 100 binh sĩ của hai bên đã thiệt mạng do giao tranh giữa hai nước.