Bạn bè của cô dâu ở Hàng Châu (tỉnh Chiết Giang) đã nghĩ ra ý tưởng 'náo hôn' bằng cách cho dàn phù rể làm bài nghe IELTS mới được 'rước kiệu hoa'.
Đoạn video ghi lại cảnh một chú rể bị ngược đãi khổ sở khiến cư dân mạng bàn tán sôi nổi.
Theo các nhà quan sát, Ấn Độ ngày càng cảnh giác với các động thái quân sự của Trung Quốc ở biên giới sau nhưng gì Bắc Kinh đã làm với Đài Loan.
Vì tranh cãi chuyện cái điều hòa, người chồng đuổi vợ ra khỏi nhà khiến nhiều người bất bình.
Cuộc cãi vã giữa mẹ chồng và con dâu chỉ vì chuyện bật hay không bật điều hòa đã làm dấy lên cuộc tranh luận trên mạng xã hội.
Một cuộc cãi vã giữa mẹ chồng và con dâu trong gia đình đã làm dấy lên cuộc tranh luận trên mạng xã hội Trung Quốc. Cuộc cãi vã xuất phát từ việc có nên bật điều hòa hay không.
Một phụ nữ 27 tuổi ở Trung Quốc được chẩn đoán mắc chứng lo âu trầm trọng do cha mẹ gây áp lực không ngừng để buộc cô kiếm bạn trai và kết hôn.
Video ghi lại cảnh chú rể bị mẹ vợ tương lai yêu cầu uống nước rửa chân mới được rước dâu khiến nhiều dân mạng tranh cãi.
Tức giận trước thái độ của chồng với nhân tình, người phụ nữ họ Li đập phá ôtô và liên tục chửi mắng ngay trên phố, trước sự chứng kiến của đám đông.
Những video ghi lại cảnh một phụ nữ bắt quả tang chồng đang đi cùng bồ trên phố đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội Trung Quốc.
Những kẻ lừa đảo làm giả thùng từ thiện, chờ mọi người quyên góp quần áo rồi mang bán kiếm lời.
Đi ngược với nỗ lực cải cách đám cưới truyền thống của Chính phủ Trung Quốc, khoản tiền sính lễ vẫn được nâng dần và trở thành lực cản của nhiều đám cưới tại quốc gia đang có nguy cơ già hóa dân số này.
Số hộ gia đình độc thân ở Nhật tăng đều đặn khiến người ta liên tưởng tới viễn cảnh hàng triệu người cô đơn lướt qua nhau như tàu đêm Tokyo. Điều tương tự có thể thấy ở Hàn, Trung.
Nhiều người đàn ông ở các vùng quê Trung Quốc không thể lấy vợ vì tiền sính lễ nhà gái đưa ra quá cao.
Bị đòi tiền sính lễ cao gấp 15 lần thu nhập một năm, Qin đã phải chia tay bạn gái dù cả hai đều muốn tính đến chuyện hôn nhân.
Đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở Trung Quốc, số ca mắc cao nhất kể từ khi dịch bùng phát trong 2 năm qua, cùng với đó là các lệnh cấm nghiêm ngặt nhằm duy trì chiến lược 'Zero COVID-19', người dân được yêu cầu hạn chế đi lại. Cũng chính vì vậy mà 'Tết Thanh minh' năm nay ở quốc gia này cũng khác hơn rất nhiều.
Xã hội Trung Quốc xem nhẹ phụ nữ độc thân. Gần đây, các chị em 'ế' khởi động xu hướng thể hiện bản thân mới: Khoe cuộc sống hào nhoáng.
Xu hướng này cho thấy sự nhìn nhận của xã hội đang thay đổi, rằng trở thành phụ nữ thành đạt không nhất thiết phải có chồng.
SCMP đưa tin gia đình cô dâu đã từ chối vào làm lễ thành hôn nếu nhà trai không trả thêm 'phí xuống xe' theo tục lệ truyền thống.
Dù không tuyên bố tan rã, nhưng LGBT Rights Advocacy, một tổ chức phi lợi nhuận của cộng đồng LGBT Trung Quốc đã gửi đến thông điệp cuối cùng trên mạng xã hội WeChat rằng 'dừng mọi hoạt động một cách vô thời hạn'.
Áp lực tài chính, muốn dành nhiều thời gian hơn cho sự nghiệp hay tác động từ Internet khiến ngày càng nhiều người trẻ ở quốc gia tỷ dân không còn mặn mà chuyện kết hôn.
Chọn sống một mình để tránh va chạm, rắc rối song nhiều cô gái trẻ lo lắng khi trở thành mục tiêu của những kẻ biến thái, thậm chí phải chuyển nhà.
Với một quốc gia mà dân số già hóa như Trung Quốc, các thành phố đang phải nghiên cứu để đưa ra giải pháp lấp đầy khoảng trống trong hệ thống an sinh xã hội dành cho người cao tuổi.
Khủng hoảng bởi dân số già hóa nhanh chóng, Trung Quốc dùng chính người già để giúp người già.
Một đoạn video ghi lại cảnh một chú rể bị trói chặt vào trụ đá, bạn bè đứng xung quanh ném trứng và bột vào người anh được lan truyền khiến dân mạng bức xúc.
Giới chức Trung Quốc mới đây đã yêu cầu Phòng Thương mại Mỹ tại khu vực Tây Nam Trung Quốc (AmCham Southwest), đặt trụ sở tại TP Thành Đô, phải ngừng hoạt động.
Nhà chức trách Trung Quốc đã yêu cầu Văn phòng Thương mại Mỹ ở thành phố Thành Đô phải ngừng hoạt động.
Tân khu Hùng An (tỉnh Hà Bắc) là khu vực mới nhất tuyên bố sẽ cấm các hôn lễ xa xỉ, quá khích sau tiết mục múa cột gây tranh cãi tại một đám cưới vừa qua.
Điều luật này yêu cầu các đôi vợ chồng phải chờ 30 ngày trước khi chính thức ly hôn nhằm giúp hai bên hòa giải, đồng thời suy nghĩ kỹ lưỡng hơn về quyết định của mình.
Kể từ khi thời gian làm thủ tục bị kéo dài, tỷ lệ ly hôn ở xứ tỷ dân giảm mạnh. Song, nhiều người vẫn giữ thái độ tiêu cực với chính sách này.
Thế hệ trẻ Trung Quốc đang phớt lời việc kết hôn do mức sống và chi phí cho giáo dục ngày càng cao ở quốc gia này.
Thủ phạm bắt cóc người đàn ông mắc hội chứng Down rồi nhét vào quan tài và đóng đinh lại. Ông ta bán thi thể nạn nhân cho một gia đình giàu có để đưa đi hỏa táng.
Đó là lời động viên của những người Trung Quốc quyết định không về quê ăn Tết năm nay. Chính quyền các cấp ở nước này cũng thực thi nhiều biện pháp để hỗ trợ họ.