Món chân ếch khá phổ biến tại Pháp và Bỉ. Điều này khiến số lượng ếch tại Indonesia giảm nhanh chóng bởi giới kinh doanh chạy đua đáp ứng nhu cầu ở châu Âu, gây ra tác động tiềm tàng về môi trường.
Tình hình lương thực tại châu Âu vẫn đang rất 'nóng' khi mà giá lương thực vẫn không ngừng tăng cao tại nhiều quốc gia.
Báo cáo nghiên cứu do ANSES công bố ngày 6/4 cho thấy có khoảng 200 hợp chất hóa học phức tạp tồn tại trong 136.000 mẫu nước lấy từ nước ngầm và nguồn nước đã qua xử lý trên khắp nước Pháp.
Tính từ năm 2015, Nông dân chăn nuôi vịt người Pháp Herve Dupouy đã 4 lần phải tiêu hủy đàn vịt của mình để ngăn chặn sự lây lan của dịch cúm gia cầm. Dù vậy, khi đợt dịch một lần nữa bùng phát trong trang trại của ông, người nông dân Pháp Herve Dupouy khẳng định, đã đến lúc phải chấp nhận giải pháp tiêm chủng cho gia cầm.
Bộ Nông nghiệp Pháp cho biết nước này đang lên kế hoạch chi hàng triệu euro để 'biến' rượu vang thành cồn công nghiệp dùng cho ngành dược-mỹ phẩm nhằm giảm bớt lượng rượu vang dư thừa lớn hiện nay.
Theo Bộ Nông nghiệp Pháp, nước này có kế hoạch chi hàng triệu euro để biến rượu vang thành cồn công nghiệp sử dụng trong ngành dược phẩm và mỹ phẩm nhằm giải quyết lượng lớn hàng dư thừa.
Đà hồi phục của thị trường hàng hóa tiếp tục được nối dài, thể hiện qua phiên tăng thứ 5 liên tiếp của chỉ số MXV- Index, với mức tăng tương đối mạnh, 1,92% lên 2.448 điểm.
Châu Âu đã trải qua cuộc khủng hoảng dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từ trước đến nay với gần 50 triệu con gia cầm bị tiêu hủy.
Tại Pháp, dịch sốt xuất huyết đang có nguy cơ gây bùng phát dịch lớn nhất chưa từng có, trong khi đó các quốc gia khác tại châu Âu cũng đang phải vật lộn với dịch cúm gia cầm nghiêm trọng.
Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu, căng thẳng tại Ukraine, cũng như tình trạng biến đổi khí hậu đang đặt ra thách thức lớn đối với nền nông nghiệp Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các nước EU thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang phải gồng mình chống chọi đợt hạn hán được đánh giá là 'khủng khiếp nhất trong nhiều năm qua' với những thiệt hại có quy mô 'tương đương đại dịch Covid-19'.
Hạn hán đang hoành hành trên khắp châu Âu, Mỹ và Trung Quốc.
Ngày 7/8, Pháp đã hứng chịu đợt sóng nhiệt thứ tư trong mùa hè năm nay khi mà trận hạn hán lịch sử ở quốc gia Tây Âu khiến các ngôi làng cạn kiệt dần nguồn nước uống, và người nông dân được cảnh báo về tình trạng thiếu sữa vào mùa đông tới.
Bộ Nông nghiệp Pháp cho biết, vào năm 2023, nước này sẽ nới lỏng các quy định liên quan đến luân canh cây trồng và đất nông nghiệp bỏ hoang nhằm thúc đẩy sản xuất trong bối cảnh khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Hàng loạt các nước ở châu Âu đang thiếu nước sau khi các đợt nắng nóng càn quét qua khu vực này trong tháng qua. Tình hình hạn hán đặc biệt nghiêm trọng ở nước Pháp, nơi giới chức trách đã thành lập nhóm chuyên trách ứng phó khủng hoảng thiếu nước.
Nắng nóng gây thiệt hại kinh tế được phản ánh qua số người nhập viện gia tăng, hoạt động sản xuất trong ngành xây dựng, nông nghiệp giảm mạnh, sản lượng nông nghiệp giảm và hạ tầng cơ sở.
Nước Pháp đang trải qua giai đoạn thời tiết bất thường với các đợt nắng nóng sớm, kéo dài và diễn ra trên diện rộng từ hơn một tháng qua. Đợt nắng nóng được dự báo sẽ làm giảm ít nhất 10% sản lượng thu hoạch ngũ cốc trong vụ mùa tới đây tại nước này.
Bộ Nông nghiệp Pháp trong ngày 10/5 sẽ ban hành sắc lệnh dỡ bỏ các hạn chế, trong đó có việc nuôi nhốt gia cầm, ở hầu hết nước Pháp, ngoại trừ các vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất ở khu vực miền Tây.
Bộ Nông nghiệp Pháp thừa nhận nước này đang phải đối mặt dịch cúm gia cầm tồi tệ, và tình hình này vẫn chưa thể kiểm soát. Kể từ cuối tháng 11-2021 đến nay, Pháp đã buộc phải tiêu hủy hơn 13 triệu con gia cầm nhằm ngăn chặn chuỗi lây lan của dịch bệnh, vốn được cho là do các loài chim hoang dã di cư mang tới.
Sức nóng từ mối quan hệ căng thẳng Nga-Ukraine đã lan đến ngành nông nghiệp của châu Âu, đẩy người nông dân vào cảnh lao đao do sự gia tăng giá ngũ cốc và năng lượng. Nhằm giảm áp lực đối với ngành nông nghiệp, Liên minh châu Âu (EU) đang tức tốc tìm kiếm giải pháp để ổn định giá và kịp thời hỗ trợ nông dân.
Kể từ cuối tháng 11/2021 đến nay, Pháp đã buộc phải tiêu hủy hơn 13 triệu con gia cầm nhằm ngăn chặn chuỗi lây lan của dịch bệnh, vốn được cho là do các loài chim hoang dã di cư mang tới.
Pháp đang phải đối mặt với sự bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất trong lịch sử tại các vùng sản xuất gia cầm lớn nhất quốc gia này, số gia cầm bị tiêu hủy lên tới hơn 12 triệu con.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, trong cuộc họp ngày 21/3, các Bộ trưởng Nông nghiệp 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ lo ngại về tình hình giá nông sản, nhiên liệu trên toàn cầu tăng mạnh do căng thẳng Nga - Ukraine.
Ngày 11/3, Bộ Nông nghiệp Pháp thông báo nước này sẽ tiếp tục tiêu hủy gà, vịt và các loại gia cầm khác, nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp hơn so với mùa Đông năm ngoái.
Ngày 3/3, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã thăm và làm việc tại Hội chợ Nông nghiệp Pháp (Salon Internationale de l'Agriculture - SIA), theo lời mời của Cơ quan quốc gia về Nông sản và Hải sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp Pháp (FranceAgriMer).
Giới chức Pháp ngày 31/12 cho biết, trong tháng qua, nước này đã tiêu hủy từ 600.000 - 650.000 con gà, vịt và các loại gia cầm khác nhằm ngăn chặn nguy cơ xảy ra đợt bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1 thứ tư kể từ năm 2015.
Bộ Nông nghiệp Pháp đã ra lệnh cho những người chăn nuôi của nước này nhốt gia cầm trong khu vực kín để ngăn chặn khả năng lây lan của chủng cúm gia cầm bắt nguồn từ các loài chim di cư.