Là một trong 'Tứ đại danh tác' nổi tiếng của văn học Trung Hoa, Tam Quốc Diễn Nghĩa từ lâu đã trở nên quen thuộc với độc giả của nhiều thế hệ. 3 bài học lãnh đạo trong Tam Quốc diễn nghĩa là các nguyên tắc bồi dưỡng và quản lý nhân sự được rút ra từ các câu chuyện về những nhân vật nổi tiếng như Tào Tháo, Gia Cát Lượng.
Tam Quốc Diễn Nghĩa được xem là Tứ đại kỳ thư của văn học cổ điển Trung Quốc. Hãy cùng tìm ra 6 câu nói thương tâm nhất trong tác phẩm của La Quán Trung này nhé!
Tây du ký là một trong tứ đại danh tác của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Nhân vật chính trong tác phẩm này là Đường Tăng cùng bốn đồ đệ, gồm có: Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long Mã. Trong đó Tôn Ngộ Không là nhân vật có nhiều tên gọi và tức hiệu nhất.
Để bảo vệ chính kiến của mình về phần nhạc và ca khúc chủ đề trong Tây Du Ký, đạo diễn Dương Khiết đã phải chật vật trước quyết định đòi xóa sổ của giám đốc đài Trung ương Trung Quốc.
Thế giới Tây Du tồn tại không ít vị thần tiên bí ẩn mà so với họ, Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không còn kém xa.
Thấy con thích chơi tàu hỏa, bố mẹ cô gái bán hết đồ đạc phòng khách để cho con có diện tích để đồ chơi, và hơn thế là lòng tin vào đứa con gái bị mọi người coi là không có trí tuệ.
Dù mang tư tưởng ủng hộ Lưu Bị phê phán phán Tào Tháo nhưng khi nói về sự xuất hiện của Tào Tháo, La Quán Trung đã mô tả khá tương đồng với sử liệu.
Đinh Đắc Tôn không chết vì bị địch giết trong giao đấu, không chết vì bị phục kích ở các trận chiến hay mất mạng vì bị kẻ ác mưu hại mà chết vì bị rắn độc cắn.
Ngoài những anh hùng hảo hán Thủy hử còn miêu tả khá nhiều về những mỹ nhân xinh đẹp, vì sắc đẹp của mình đã gây nên không ít sóng gió.
Tác phẩm 'Tây du ký' của Ngô Thừa Ân được xếp vào một trong 'tứ đại danh tác' của văn học Trung Quốc. Và một trong những nhân vật trung tâm của bộ tiểu thuyết ấy chính là Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không.
'Tây du ký' nằm trong 'tứ đại danh tác' của văn học Trung Quốc. Tuy nhiên, một bé gái 11 tuổi đã phát hiện ra tình tiết vô lý trong tác phẩm.
Người đẹp được ví như viên ngọc quý của đạo diễn Dương Khiết khiến hàng triệu người hâm mộ mê mẩn.
Hồng Lâu mộng sẽ được remake với phiên bản điện ảnh, Quan Hiểu Đồng đảm nhận vai khách mời Giả Nguyên Xuân.
Phiên bản 'Tây du ký' đầu tiên của Trung Quốc được quay từ những năm 1927. Đây là bộ phim câm do các nam diễn viên thủ vai.
Có trong tay 72 phép thần thông, nhưng với bản tính hiếu thắng và tầm nhìn nông cạn, dẫu trở thành Ngọc Hoàng, Tôn Ngộ Không cũng sẽ làm ra những chuyện khuynh đảo trời đất, chúng sinh lâm than, vạn kiếp bất phục.
Tây Du ký - tác phẩm mang giá trị văn học cao đã được cải biên, trở thành một bộ phim truyền hình danh tiếng suốt hơn 30 năm qua.
Tây Du Ký là một tiểu thuyết thần thoại kể về hành trình đến Linh Sơn cầu chân kinh của thầy trò Đường Tăng, vậy nên có rất nhiều điểm nghi vấn ẩn chứa trong tác phẩm.
Để thử lòng thầy trò Đường Tăng, Linh sơn lão mẫu, Quan Âm Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát và Linh Cát Bồ Tát đã hóa thân thành những cô thôn nữ đẹp dịu dàng.
Khi mới ra đời Hồng lâu mộng nằm trong danh mục sách bị cấm bởi triều đình nhà Thanh. Nhưng với tình yêu nghệ thuật và cách lách luật khôn khéo Hòa Thân đã khiến cho tác phẩm được lưu truyền và phổ biến cho tới ngày hôm nay.
Tiểu thuyết Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân được xem là một trong 'tứ đại danh tác' nổi tiếng Trung Quốc gắn liền với nhiều thế hệ. Khi đọc tác phẩm này, nhiều người đặc biệt chú ý đến 5 loại thần nhãn, trong đó có hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không.
'Tây du ký' là bộ phim kinh điển của Trung Quốc và là tác phẩm tiếp theo được làm phiên bản nhí sau 'Hồng lâu mộng', 'Thủy hử', 'Tam quốc diễn nghĩa'.
Cao Hoành Lượng - diễn viên vào vai Giả Liễn được đánh giá là mỹ nam đẹp nhất trong 'Hồng lâu mộng'.
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.