Trong gần 20 năm, một người đàn ông tại Hoa Kỳ đã tự tiêm nọc rắn vào cơ thể – một sứ mệnh đầy nguy hiểm nhưng hiện đã dẫn đến sự phát triển của một loại huyết thanh kháng nọc rắn mà các nhà khoa học gọi là 'chưa từng có tiền lệ'.
Nỗ lực phi thường của ếch đã được đền đáp xứng đáng.
Một nhóm nghiên cứu Mỹ tuyên bố đã đạt được những thành công bước đầu trong việc chế ra một loại thuốc có thể giải độc của nhiều loài rắn.
Các nhà khoa học cho biết máu của một người đàn ông Mỹ chịu đựng hơn 200 vết rắn cắn và tự tiêm nọc rắn trong gần 20 năm đã tạo ra loại thuốc giải độc 'chưa từng có'.
Ông Tim Friede đã hàng trăm lần chủ động cho rắn cắn vào tay mình để quan sát phản ứng của cơ thể. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu máu của ông với hy vọng tạo ra phương pháp điều trị tốt hơn cho vết rắn cắn.
Hôm 3/5, BBC đưa tin máu của một người đàn ông Mỹ cố tình tiêm nọc rắn vào người trong gần hai thập kỷ qua đã tạo ra một loại thuốc giải độc 'vô song'.
Gần đây, xuất hiện các vụ việc phát hiện rắn chui vào điều hòa gây hoang mang với nhiều người. Vì sao rắn có thể chui vào điều hòa và đâu là cách phòng tránh việc này?
Các thành viên trong gia đình đã vô cùng hoảng sợ khi phát hiện ra 7 con rắn 'làm ổ' bò lổm ngổm trong máy điều hòa.
Rắn là loài săn mồi nguy hiểm, sở hữu tốc độ tấn công cực nhanh và nọc độc chết người. Tuy nhiên, có một loài động vật nhỏ bé không những không sợ rắn mà còn sẵn sàng lao vào giao chiến trực diện – đó chính là cầy mangut. Với bản lĩnh và kỹ năng chiến đấu vượt trội, cầy mangut từ lâu đã được mệnh danh là 'khắc tinh của loài rắn'.
Nọc độc của loài rắn này đủ mạnh để giết 100 người trưởng thành hoặc 250.000 con chuột chỉ bằng một giọt.
Tức giận vì một con rắn hổ mang chúa 'dám' cắn mình, một người phụ nữ ở Thái Lan đã làm được điều khiến bất kỳ ai cũng phải ngạc nhiên và nể phục, đó là dùng tay không mà 'xử gọn' con rắn dài 4 mét. Sau đó, cô còn xách luôn con rắn đến bệnh viện.
Người phụ nữ 47 tuổi đã trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm sau khi cô chiến đấu và hạ gục một con rắn hổ mang chúa bằng tay không khi bị con rắn độc cắn trong chuyến đi hái nấm.
Vụ việc sau khi được đăng tải đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội Thái Lan, thu hút hàng nghìn lượt chia sẻ và bình luận bày tỏ sự ngưỡng mộ với tinh thần kiên cường và bản lĩnh đáng nể của người phụ nữ này.
Những ngày tháng tư, trời oi ả, nắng sớm nhưng gắt, chiếu xuống dòng Gâm lấp lánh ánh bạc. Phía xa xa, đúng khúc quanh, nước xiết, lấp ló những ngôi nhà cao tầng trông như phố thị, đó là tổ dân phố Ngòi Nẻ, thị trấn Na Hang (Na Hang). Nơi đây có nghề mới hình thành, đó là nghề nuôi rắn hổ mang thương phẩm.
Bệnh nhân bị rắn hổ mang cắn vào mu bàn tay phải. Thay vì đến cơ sở y tế, người này nghe theo lời truyền miệng, tự đắp thuốc nam tại nhà.
Người đàn ông 42 tuổi bị rắn hổ mang cắn vào mu bàn tay phải. Thay vì đến cơ sở y tế, người này nghe theo lời truyền miệng, tự đắp thuốc nam tại nhà.
Người đàn ông 42 tuổi bị rắn hổ mang cắn, không đến viện mà tự đắp thuốc nam ba ngày khiến bàn tay phải hoại tử nghiêm trọng, suýt phải cắt cụt.
Sau khi bị rắn hổ mang cắn, người đàn ông ở Bắc Giang không đến bệnh viện khám mà lại dùng thuốc nam. Hậu quả bệnh nhân nhiễm trùng nặng.
Đang nấu ăn người phụ nữ ngỡ là chiếc khăn quàng cổ họa tiết da báo của mình bị rơi xuống sàn. Tuy nhiên, khi cúi người xuống định nhặt 'khăn' lên thì cô bất ngờ hét lớn khi nhận ra con vật đáng sợ bò vào nhà.
Một người phụ nữ đã vô tình giẫm phải con rắn hổ mang 2 lần khi nó trườn ở hiên trước nhà.
Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn hổ mang chỉ biết chạy trốn khi đụng độ bìm bịp.
Thấy bạn gặp nạn, người đàn ông vội đến giúp. Thế nhưng, trong quá trình cố gắng giúp bạn gỡ bỏ con rắn độc khỏi chân, anh đã bị nó cắn liên tục, cuối cùng qua đời.
Trong đa số trường hợp, rắn cho vào bình rượu sẽ chết gần như ngay lập tức vì cồn có nồng độ cao sẽ phá hủy mô và làm ngừng hoạt động hô hấp. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp hy hữu rắn không chết ngay, đặc biệt nếu người ngâm thực hiện sai cách.
Ngày 7/4, Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu thông tin, đơn vị vừa cứu sống cụ ông H.P.H. (70 tuổi), ngụ xã Vĩnh Phú Tây, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu bị rắn hổ đất cắn.
Ngày 7/4, theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu, đơn vị vừa cứu sống một bệnh nhân bị rắn hổ đất cắn.
Một cụ ông 70 tuổi ở Bạc Liêu đi ra sau vườn nhà, không may giẫm phải con rắn hổ đất và bị rắn cắn ở tay, chân phải nhập viện cấp cứu.
Rắn cắn là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất thế giới. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính trong số 5,4 triệu bệnh nhân bị rắn cắn mỗi năm, từ 80.000 đến 140.000 trường hợp tử vong - tức là cứ 4 phút là lại có một người chết vì bị rắn cắn. Điểm nóng bị rắn cắn của thế giới là khu vực hạ Sahara. Các quốc gia như Angola, Rwanda, Eswatini v.v... không những là 'quê hương' của những loài rắn hiểm độc mà còn phải hứng chịu cuộc khủng hoảng thiếu thuốc giải nọc độc rắn.
Một con rắn hổ mang chúa dài 4,5 mét, nặng 7kg, đã bị bắt khi đang ẩn nấp sau máy giặt tại nhà dân ở Phatthalung, Thái Lan.
Trước khi chết, con rắn đã kịp siết đại bàng ngạt thở rồi bỏ mạng cùng mình.
AUSTRALIA - Một gia đình đã được phen hốt hoảng khi phát hiện con rắn độc trườn vào tủ quần áo trong phòng con gái.
Đoạn video ghi lại cảnh những người thợ bắt rắn đang xử lý một con rắn cực độc trong tủ quần áo, thu hút nhiều sự chú ý của cư dân mạng.
Giữa không gian bệnh viện trĩu nặng nỗi đau, các nhân viên Công tác xã hội lặng lẽ trở thành điểm tựa, giữ cho tình người không tắt.
Rắn lục cọ Guatemala dù là một loài rắn lục nhưng sinh vật này lại có nhiều màu sặc sỡ vô cùng nổi bật. Không những thế, chúng còn sở hữu nọc độc ghê gớm có thể gây tử vong.
Giơ bàn tay phải với một ngón đã mất một đốt, co quắp... lên cho tôi xem, ông Lê Văn Sử, năm nay 72 tuổi, ở 'làng rắn' Tứ Xã, Lâm Thao kể lại những lần đối mặt với 'tử thần' là những con rắn hổ mang to như bắp tay cùng giọng kể như vẫn còn thảng thốt về lần bị rắn đớp vào tay năm nào. 'Loài này độc lắm, không chú ý là mất mạng như chơi anh ạ. Người làng rắn chúng tôi hay có câu 'sinh nghề tử nghiệp' để nói về nghề của mình. Mà không chỉ tôi đâu, nhiều người cũng đã bị mất ngón tay do bất cẩn để rắn cắn, nó quá độc và nguy hiểm. Nhưng đã theo nghề thì đành phải chấp nhận...'.
Nhiều người đã dành thời gian chiêm ngưỡng, chụp ảnh và quay phim với sinh vật đặc biệt này.
Một con trăn bạch tạng dài khoảng 5m, nặng hơn 90kg vừa được Trung tâm Nuôi trồng nghiên cứu chế biến dược liệu Cục Hậu cần - Kỹ thuật (Quân khu 9) hay còn gọi Trại rắn Đồng Tâm tiếp nhận từ một người dân, đã thu hút đông du khách đến tham quan.
Vinh dự khi khoác lên mình chiếc áo blouse trắng nhưng đội ngũ y-bác sĩ cũng nhận thấy trách nhiệm hết sức lớn lao khi người bệnh phó thác sức khỏe, tính mạng cho mình.
Đôi tay của một số người nuôi rắn hổ mang tại xã Tứ Xã (huyện Lâm Thao, Phú Thọ) không còn nguyên vẹn sau di chứng bị rắn tấn công, phần nào cho thấy sự nguy hiểm của nghề nuôi rắn hổ mang.
'Việc nuôi dưỡng, chăm sóc rắn, nhất là các loại rắn độc, vừa vất vả mà cũng rất nguy hiểm. Trong đó, chăm sóc hổ mang chúa là cực nhất. Loài này tuy có kích thước, trọng lượng lớn nhưng lại rất nhanh nhẹn', thượng úy Nguyễn Danh Hiếu chia sẻ.
Ngay sau khi bị rắn cắn, người phụ nữ có dấu hiệu yếu cơ toàn thân, ý thức chậm. Các bác sĩ tiên lượng bà có nguy cơ tử vong cao.
Sau 12 ngày được cấp cứu, điều trị tích cực bằng nhiều biện pháp, bà Hoàng Thị X. (62 tuổi, ở huyện Quảng Hòa, Cao Bằng) bị rắn độc cắn đã hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện.
Sau 12 ngày điều trị tích cực tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, bà Hoàng Thị X, 62 tuổi, trú tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng, đã hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện sau khi bị rắn độc cắn.
Chẳng ai có thể ngờ, những nhát cuốc vô tình của lão nông xuống cửa hang rắn đã mở ra một kho báu chứa toàn cổ vật nghìn năm, tầm cỡ quốc gia tại Trung Quốc.
Ngày 11/2, Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai đang điều trị cho một bé trai 4 tuổi, bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào chân với diễn biến bệnh nặng, phức tạp.
Càng tìm càng thấy nhiều hơn, cuối cùng tổng số rắn bắt được lên đến 102 con, gồm 5 con rắn trưởng thành và 97 con rắn con.
Lệ Mật xưa là một xã thuộc tổng Gia Thụy (huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc), nay thuộc phường Việt Hưng (quận Long Biên, Hà Nội). Làng Lệ Mật nổi tiếng với nghề nuôi, bắt rắn và gây ấn tượng mạnh với thực khách gần xa bằng các món ăn được chế biến từ rắn. Tuy đã qua thời kỳ hoàng kim, nhưng dân làng vẫn gìn giữ nghề truyền thống của cha ông, để bảo tồn một làng nghề độc đáo cho Hà Nội.
AUSTRALIA - Người đàn ông phát hiện ổ rắn độc ngay trong vườn nhà. Chuyên gia đến giải cứu tìm được hơn 100 con.
Quê tôi ở xứ Cà Mau bạt ngàn rừng tràm, rừng đước - nơi bảo tồn nhiều loài động vật hoang dã như rùa, rắn, hươu, nai... Ở đó, còn có cả những câu chuyện 'để đời' của bác Ba Phi về rắn hổ ở rừng U Minh. Nhưng giờ đây, muốn tận mắt thấy rắn hổ chúa, hổ mang to bằng bắp đùi, nặng vài chục ký như trong truyện thì chỉ có ở Trại rắn Đồng Tâm.