Thời tiết mùa Đông-Xuân nồm ở Việt Nam đang trở thành yếu tố đáng lo ngại đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối với sự bùng phát của các bệnh lý hô hấp, trong đó cúm là mối đe dọa tiềm tàng trong thời gian này.
Vẻ đẹp hết sức nổi bật của loài hoa này khiến nhiều người mê mẩn, thích trưng cắm trong nhà mà không biết rằng, loại hoa này chứa chất độc thần kinh.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu đang trải qua một giai đoạn biến động mạnh, khi nhiều yếu tố chính trị và kinh tế tiếp tục tác động đến cung - cầu.
Những ngày tháng 2 hiện tại, đối mặt với rét lạnh, dịch cúm vẫn có xu hướng tăng mạnh ở nhiều quốc gia, châu lục, trong đó có các quốc gia Châu Á và Việt Nam.
Trước tình hình gia tăng các ca mắc bệnh cúm, sởi và bệnh lây truyền qua đường hô hấp trong nước và trên thế giới, Bộ Y tế có công văn gửi các địa phương kêu gọi chính quyền các cấp, các tổ chức và người dân chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Thị trường dầu có vẻ như vẫn chưa chắc chắn liệu chính quyền mới của Mỹ sẽ tạo tác động tích cực hay tiêu cực đến giá dầu.
Tại Công văn số 656/BYT-DP ngày 8/2/2025, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường việc phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Mạng xã hội lan truyền cảnh báo hiện tượng Viễn nhật (Mặt Trời cách xa Trái Đất) sẽ xảy ra từ ngày mai khiến thời tiết lạnh hơn, gây ra nhiều khó chịu như bệnh cảm lạnh, khó thở, đặc biệt liên quan đến bệnh cúm.
Tới thời điểm qua đời ở tuổi 32, ông đã vẽ lại bản đồ của Bắc Bán cầu, chinh phục lãnh thổ trên ba lục địa và cai trị các vùng đất từ Ai Cập đến Ấn Độ ngày nay.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế trong năm 2024 ghi nhận 290 nghìn trường hợp mắc cúm mùa, 8 ca tử vong.
Những ngày cuối tháng 1, đầu tháng 2 là giai đoạn đỉnh điểm của dịch cúm ở nhiều quốc gia, với số ca mắc và tử vong do cúm liên tục tăng, khi không khí lạnh là một tác nhân gây nhiễm virus cúm. Những hệ lụy do cúm mùa khiến thế giới không thể chủ quan, các biện pháp ứng phó với cúm mùa đã được các chính quyền cập nhật, điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện nay.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm các ca bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là cúm.
Phòng khám Đa khoa Medlatec số 2 đã cấp cứu cho bệnh nhi N.T.L (6 tuổi, ở Hà Nội) bị co giật vì sốt cao do mắc cúm A.
Lo ngại dịch cúm bùng phát và mắc bệnh, nhiều người dân đã đổ tới các cơ sở tiêm chủng trên địa bàn Thành phố Hà Nội để tiêm vắc-xin cúm.
Cúm mùa là một căn bệnh truyền nhiễm dễ lây lan, có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt đối với những người có hệ miễn dịch yếu.
Từ cuối năm 2024 đến đầu năm nay, số trường hợp mắc cúm trong nước tăng cục bộ, nhưng không gia tăng đột biến so với cùng kỳ năm ngoái. Bộ Y tế khuyến cáo tập trung truyền thông ở 5 khu vực nguy cơ lây nhiễm cao, rà soát các đối tượng chưa tiêm vaccine sởi.
Bộ Y tế đã gửi UBND các tỉnh, thành phố văn bản về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp vào ngày 8-2.
Để chủ động phòng, chống bệnh cúm mùa, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, Bộ Y tế khuyến cáo người dân đeo khẩu trang khi đến điểm vui chơi, trung tâm thương mại, nơi công cộng…
Bệnh sởi vẫn có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia; bệnh cúm cũng gia tăng từ cuối năm 2024, Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh.
Theo Bộ Y tế, số ca mắc cúm tại nước ta đã có sự gia tăng cục bộ từ cuối năm 2024 và trong dịp Tết Nguyên đán 2025, song chưa có đột biến so với các năm trước...
Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt là khu vực Bắc bán cầu.
Trong tháng 1/2025, nhu cầu dầu toàn cầu đã tăng mạnh lên 101,5 triệu thùng/ngày, theo báo cáo nghiên cứu do nhóm JPM Commodities Research của J.P. Morgan gửi đến AFP trong tuần này.
Hiện nay, điều kiện thời tiết mùa đông xuân với khí hậu ẩm thấp là môi trường thuận lợi cho virus phát triển và lây lan.
Hiện nay điều kiện thời tiết mùa đông - xuân với khí hậu ẩm thấp là môi trường thuận lợi cho vi rút phát triển và lây lan; đồng thời nhu cầu đi lại, giao thương và các hoạt động lễ hội đầu năm tăng cao làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, TP chỉ đạo việc theo dõi chặt chẽ tình hình bệnh truyền nhiễm trên địa bàn, nhất là bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp cấp tính, hội chứng viêm phổi nặng do virus...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
Bộ Y tế đã có Công văn số 656/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, TP về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Dù số ca bệnh cúm và sởi gia tăng cục bộ từ cuối năm 2024 và dịp Tết Nguyên đán, tuy nhiên không tăng đột biến so với kỳ năm ngoái
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm các ca bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh cúm.
Thời tiết mùa Đông Xuân với điều kiện khí hậu gió mùa, nồm ẩm, thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển dẫn đến nguy cơ gia tăng số mắc như cúm mùa, sởi, sốt phát ban...
Hiện nay, điều kiện thời tiết mùa Đông - Xuân với khí hậu ẩm thấp là môi trường thuận lợi cho virus phát triển và lây lan, gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) ngày 7/2 công bố báo cáo cho biết giá thực phẩm toàn cầu giảm trong tháng 1, chủ yếu do giá đường và dầu thực vật giảm.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc cúm, sởi và bệnh lây truyền qua đường hô hấp cấp tính tại cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, các cụm, khu công nghiệp…
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh, từ đầu năm 2025 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 923 ca mắc cúm, giảm 22 trường hợp so với cùng kỳ năm 2024.
Bộ Y tế cho biết, một số bệnh viện lớn phía Bắc đã ghi nhận gia tăng ca mắc cúm mùa, trong đó có ca nặng, phải thở ECMO. Tuy nhiên, các ca mắc cúm hiện tại không thay đổi về độc lực, chủ yếu là cúm A/H1N1, A/H3N2 và cúm B.
Theo thống kê của Bộ Y tế, trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, trong đó có 8 ca tử vong, VTV đưa tin.
Với cơ chế lây truyền của virus cúm, bác sĩ khuyến cáo nên đeo khẩu trang để phòng lây nhiễm cúm khi ở nơi công cộng. Nhưng chỉ đeo khẩu trang có ngăn ngừa được bệnh cúm không?
Theo dữ liệu công bố của Viện Truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản, từ ngày 2/9/2024 đến 26/1/2025, Nhật Bản đã ghi nhận khoảng 9,5 triệu ca mắc cúm mùa.