Trong không gian trầm mặc của những ngôi nhà cổ giữa những vùng quê miền Đông Nam Bộ, có cảm giác như được chạm vào một miền ký ức. Hàng trăm năm đã trôi qua, nhiều lớp người trong những ngôi nhà xưa đã không còn nữa nhưng nhà cổ vẫn còn đó nét đẹp dân gian và những câu chuyện ấm áp tình người.
Sau thời gian dài lạm dụng phân bón hóa học, một số diện tích cam ở huyện Cao Phong bị còi cọc, giảm năng suất, thậm chí cây bị chết. Để cứu cây cam, nhiều hộ chú trọng sử dụng phân bón hữu cơ. Đây là giải pháp hữu hiệu để phục hồi, phát triển bền vững cây trồng có giá trị kinh tế cao này.
70 năm sau ngày giải phóng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi Thủ đô Hà Nội đang tạo cho mình thế và lực mới để tự tin thực hiện thắng lợi các mục tiêu căn bản; sẵn sàng cùng Thủ đô và cả nước bước vào kỷ nguyên mới-kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Sau hơn hai năm được ban hành, Nghị quyết số 16/2021/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội quy định mức hỗ trợ hàng tháng dành cho người có uy tín đã đi vào cuộc sống, khẳng định sự quan tâm, chăm lo của TP Hà Nội đối với những 'cánh tay nối dài' ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Tại hội nghị, lãnh đạo TP HCM và 5 tỉnh Tây Nguyên đã chia sẻ những điểm mới về chính sách thu hút đầu tư.
Chiều 4/4, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên năm 2024, với sự tham dự của hơn 300 đại biểu là doanh nghiệp lớn đến từ 5 tỉnh Tây Nguyên và TP Hồ Chí Minh.
Ông Bùi Văn Sâm - Phó Chủ tịch UBND xã Đông Xuân (huyện Quốc Oai, Hà Nội) cho biết, sau sáp nhập, xã Đông Xuân được thụ hưởng nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội thuộc vùng DTTS của Trung ương và TP Hà Nội nên có nền tảng tốt để phát triển kinh tế. Kinh tế phát triển, đời sống văn hóa tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao…
Bằng việc xây dựng, phát triển các mô hình tự phòng, tự quản về an ninh trật tự đã góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên địa bàn huyện Quốc Oai.
Xây dựng nhà văn hóa không chỉ giúp Nhân dân có nơi sinh hoạt cộng đồng mà còn góp phần hoàn thành tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa trong xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, hiện nay một số thôn, bản ở các huyện miền núi đặc biệt khó khăn (Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân) chưa có nhà văn hóa.
Cụ thể hóa Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội (Nghị quyết 15), hàng loạt cơ chế, chính sách đã được Hà Nội ban hành, dần đi vào cuộc sống, góp phần tạo diện mạo tươi mới cho những thôn làng vùng đồng bào dân tộc miền núi của Thủ đô.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử bị cáo Phạm Thị My, SN 1963, trú tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; Bùi Văn Sâm, SN 1949, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, đều là cựu giảng viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội, về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Ngày 14/7, TAND TP Hà Nội đưa ra xét xử vụ án 'phím' đề thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2021 đối với ông Bùi Văn Sâm (SN 1949) và bà Phạm Thị My (SN 1963, đều là cựu giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội)...
Liên quan đến vụ lộ đề môn Sinh học thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội vừa tuyên phạt hai cựu giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Chiều 14/7, TAND Hà Nội đã tuyên án đối với ông Bùi Văn Sâm và bà Phạm Thị My về hành vi làm lộ đề thi Sinh THPT quốc gia 2021.
Làm lộ đề thi THPT, hai cựu giảng viên Khoa Sinh, Đại học Quốc gia Hà Nội đã 'dắt nhau' vào vòng lao lý.
TAND TP Hà Nội vừa tuyên phạt hai cựu giảng viên Khoa Sinh học - Đại học Sư phạm Hà Nội, liên quan vụ 'lộ đề' thi môn Sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021.
Lợi dụng việc được tham gia xây dựng câu hỏi thi tốt nghiệp THPT, hai giảng viên Sâm và My đã 'bắn' câu hỏi cho 8 thí sinh là họ hàng, quen biết với mình.
Chiều 14/7, TAND TP Hà Nội tuyên án vụ làm lộ đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đối với hai bị cáo Bùi Văn Sâm và Phạm Thị My.
Ngày 14/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án làm lộ câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi thi môn Sinh học tại Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021.
Ngày 14/7, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử hai cựu giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là bị cáo Phạm Thị My (SN 1963) và bị cáo Bùi Văn Sâm (SN 1949) liên quan vụ làm lộ đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2021.
Sáng 14/7, TAND Hà Nội đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ vụ lộ đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Hội đồng xét xử đánh giá hành vi của các bị cáo vì động cơ cá nhân, làm trái công vụ, vi phạm pháp luật, xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan quản lý nhà nước, dẫn đến thiếu tính công bằng, minh bạch, gây bức xúc cho dư luận. Từ đó, ảnh hưởng xấu đến kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
HĐXX nhận thấy các bị cáo đều đã thành khẩn khai báo, mức án tuyên là lời cảnh tỉnh để các cán bộ nhà giáo nhận thức về những hành vi của mình.
Làm lộ đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2021, hai cựu giảng viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội bị tuyên mức án từ cải tạo không giam giữ đến bằng thời gian tạm giam.
Tuyên 2 bị cáo mức án bằng thời gian tạm giam và 12 tháng cải tạo không giam giữ, HĐXX cho rằng ngoài tác dụng giáo dục riêng với các bị cáo còn là bài học cảnh tỉnh với người khác manh tâm phạm tội tương tự.
Chiều 14/7, TAND TP Hà Nội đã có phán quyết đối với 2 cựu giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội vì lộ đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021.
TAND TP.Hà Nội đã tuyên án đối với 2 bị cáo là cựu giảng viên trong vụ lộ đề thi môn Sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021.
Tại phiên tòa xét xử vụ lộ đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021, HĐXX tuyên một bị cáo án cải tạo không giam giữ và một bị cáo mức án tương đương thời gian tạm giam.
Tòa án cấp sơ thẩm kết luận hành vi của 2 bị cáo làm lộ câu hỏi trong ngân hàng đề thi về bản chất không phải là vụ án lộ đề thi THPT quốc gia.
2 cựu giảng viên mang tài liệu liên quan đến ngân hàng câu hỏi đề thi môn Sinh học về nhà biên tập, chỉnh sửa câu hỏi, đáp án, dùng các câu hỏi này để ôn tập cho các học sinh thân quen
Hai bị cáo nguyên là giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa phải nhận án tù vì liên quan đến vụ làm lộ đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Liên quan đến vụ lộ đề môn Sinh học thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021, ngày 14/7, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đưa 2 bị cáo nguyên là giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ra xét xử sơ thẩm về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Ông Bùi Văn Sâm thừa nhận mang đề thi trong ngân hàng câu hỏi cho học sinh ôn tập trước kỳ thi. Còn bà Phạm Thị My phủ nhận cáo trạng.
Căn cứ các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Viện kiểm sát đã đề nghị mức án cho những bị cáo vi phạm trong quá trình biên soạn đề thi Sinh năm 2021.
Sáng 14/07, TAND TP. Hà Nội mở phiên tòa xét xử hai bị cáo Phạm Thị My và Bùi Văn Sâm liên quan vụ lộ đề thi Sinh THPT năm 2021.
Trước HĐXX, bị cáo Sâm khai nhận việc làm của mình không vì kinh tế, chính trị mà chỉ mong muốn có kỳ thi tốt nhất.
Lợi dụng lỗ hổng của phần mềm rút câu hỏi đề thi, các bị cáo đã sắp xếp các câu hỏi do mình biên soạn và giảng dạy cho các thí sinh là người nhà, người quen.
Sáng mai (14/7), TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử hai cựu giáo viên Đại học Sư phạm Hà Nội là bị cáo Phạm Thị My (SN 1963) và bị cáo Bùi Văn Sâm (SN 1949) vì liên quan vụ làm lộ đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2021.
Sau nhiều lần bị hoãn, Tòa án nhân dân TP.Hà Nội đã quyết định mở lại phiên sơ thẩm, xét xử 2 bị cáo trong vụ lộ đề Sinh học ở kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 vào giữa tháng 7 tới đây.
Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã yêu cầu can thiệp phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi từ rút ngẫu nhiên sang rút các tổ hợp câu hỏi. 2 giáo viên lợi dụng việc này, dùng câu hỏi của mình làm đề thi chính thức.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cho biết, ngày 14/7 tới đây sẽ mở lại phiên tòa xét xử vụ lộ đề thi sinh học tại kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021.
Phiên tòa xét xử vụ lộ đề thi môn Sinh tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 sẽ được mở lại vào ngày 14.7.
TAND TP. Hà Nội cho biết, ngày 14/7 tới, sẽ mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm các bị cáo trong vụ án lộ đề thi Sinh học tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021.
Phiên xử ngày 29-6 phải hoãn do trùng ngày diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, một số giáo viên là người liên quan phải tham gia coi thi...
Vụ việc thí sinh ở Cao Bằng và Yên Bái làm lọt đề thi Ngữ văn và Toán khiến không ít người lo sợ về bóng ma gian lận thi cử.
Sự việc 2 thí sinh tại Cao Bằng, Yên Bái trong lúc làm bài đã chụp đề gửi ra ngoài đang gây xôn xao. Trước đó, cũng đã xảy ra nhiều trường hợp tương tự.
Điều chỉnh phần mềm, thay đổi tiêu chí lựa chọn người ra đề thi là những giải pháp được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai để khắc phục các 'lỗ hổng' dẫn đến vụ lộ đề năm 2021.
Ngày 27-6, hơn 1 triệu thí sinh trên cả nước đã đến điểm thi làm thủ tục dự thi để chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, diễn ra trong 2 ngày 28 và 29-6. Đây là kỳ thi tầm quốc gia với mục tiêu kép là xét tốt nghiệp và dùng kết quả để xét tuyển vào đại học, cao đẳng.
Theo kế hoạch, ngày 29/6, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 2 cựu giáo viên Đại học Sư phạm Hà Nội là bị cáo Phạm Thị My (SN 1963) và bị cáo Bùi Văn Sâm (SN 1949) liên quan vụ làm lộ đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2021.