Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, khoa học công nghệ của một quốc gia có mạnh thì nước đó mới mạnh, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là vì sự hưng thịnh quốc gia, đóng góp vào sự phát triển của nhân loại.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phải tháo gỡ những điểm nghẽn về khoa học công nghệ theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 57-NQ/TW, phải có cơ chế thu hút các nhà khoa học, nhân tài, chuyên gia giỏi trong và ngoài nước…
Trong cuộc làm việc với lãnh đạo Chính phủ, các cơ quan hữu quan về dự án Luật KH,CN&ĐMST, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan yêu cầu Chính phủ nghiên cứu cấu trúc lại các tổ chức nghiên cứu khoa học công lập để sử dụng ngân sách hiệu quả; tháo gỡ khó khăn để các nhà khoa học có thể làm kinh tế từ đề tài; tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Ngày 21/4, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị ứng dụng dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) phục vụ quản trị và phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh.
Thực hiện Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 71 của Chính phủ về đột phát phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, ngày 21/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị ứng dụng dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) phục vụ quản trị và phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh.
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có đơn vị, tổ chức nào đầu tư nghiên cứu, đào tạo về công nghệ lượng tử; vì vậy, chúng ta cần phải bắt đầu.
Trên con đường tạo ra tri thức mới cũng như việc phát triển các tri thức ấy thành công nghệ, giải pháp có tiềm năng ứng dụng và chuyển giao từ phòng thí nghiệm cho doanh nghiệp... các viện nghiên cứu gặp nhiều vướng mắc mà nguyên nhân cốt lõi chính là việc thiếu đồng bộ về mặt cơ chế chính sách.
Để Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có tính khả thi, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đề nghị cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra dự án Luật làm rõ khái niệm, phạm vi của điều chỉnh Luật để thuận lợi cho công tác nghiên cứu, tạo không gian phát triển cho các lĩnh vực, phát triển kinh tế-xã hội; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia thực hiện.
Việt Nam không chỉ có nguồn nhân lực AI tài năng mà còn có tinh thần cầu tiến mạnh mẽ.
Chiều 4.4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đã dự hội nghị thẩm tra sơ bộ dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức.
Lớp bồi dưỡng về công nghệ Generative AI (GenAI) cho cán bộ lãnh đạo, quản lý của Bộ KH-CN giúp thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ mới trong công tác quản lý nhà nước.
Chiều 4/4, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Khoa học, Công nghệ và đổi mới sáng tạo. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành quyết định thành lập Ban chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) của Bộ Khoa học và Công nghệ (Ban Chỉ đạo).
Sáng 28-3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì Lễ đón cấp nhà nước Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva.
Sáng 28/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì Lễ đón cấp nhà nước Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva.
Sáng 28/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì Lễ đón Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Sáng 28/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì Lễ đón cấp nhà nước Tổng thống Lula da Silva.
Theo Bộ KH-CN, mô hình S.T.I.D được kỳ vọng sẽ là chìa khóa để Việt Nam tiến xa hơn trong việc xây dựng một xã hội số hiện đại, thông minh và bền vững.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng hiện tại, thể chế vẫn đang là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn,' nhưng với các cải cách mạnh mẽ, thể chế có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh.
'Nếu công việc bị chậm, kém thì đó là do người đứng đầu. Mọi vấn đề liên quan đơn vị là cá nhân người đứng đầu phải chịu trách nhiệm', Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước sáng 20/3.
Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia mới được ban hành ngày 19/2/2025 đã gỡ nhiều 'nút thắt', 'điểm nghẽn' trong nghiên cứu khoa học, giải quyết những thực trạng tồn tại nhiều năm nay, đặc biệt tình trạng nhiều đề tài nghiên cứu xong cất 'ngăn kéo' vì không thể thương mại hóa.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Luật KH,CN&ĐMST) đã đưa ra nhiều đề xuất sửa đổi bổ sung , với các quy định mang tính đột phá, ' mở khóa ' để doanh nghiệp, nhà nghiên cứu có thể tham gia mạnh mẽ vào quá trình nghiên cứu và thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu.
'Bình dân học vụ số' tiếp nối phong trào 'Bình dân học vụ' do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động năm 1945, giúp Việt Nam chuyển đổi số tích cực để bứt phá trong kỷ nguyên mới.
Ngày 15/3, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì Hội đồng thẩm định dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Luật KH,CN&ĐMST). Tham dự phiên họp có Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) Bùi Thế Duy – cơ quan chủ trì soạn thảo; và thành viên Hội đồng thẩm định.
Phát triển khoa học công nghệ chính là 'chìa khóa vàng' giúp đất nước vượt qua bẫy thu nhập trung bình, tránh nguy cơ tụt hậu và vươn lên bắt kịp thời đại.
Việc phát triển và sử dụng AI có trách nhiệm là một thách thức không nhỏ đối với các cơ quan quản lý và các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng công nghệ này.
'Ngoại giao trong kỷ nguyên mới phải là một nền ngoại giao toàn diện. Vai trò tiên phong của ngoại giao, cùng với quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên', ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh tại Hội thảo khoa học quốc gia 'Đối ngoại và ngoại giao Việt Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' diễn ra chiều 7/3 tại Học viện Ngoại giao.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức Lễ công bố các quyết định về công tác tổ chức, cán bộ. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì và trao quyết định cho lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ.
Bộ KH-CN vừa ban hành quyết định phân công công việc giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và các thứ trưởng.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành quyết định phân công công việc giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và 5 Thứ trưởng: Bùi Thế Duy, Phạm Đức Long, Lê Xuân Định, Hoàng Minh và Bùi Hoàng Phương.
Ngày 03/3, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Nguyễn Mạnh Hùng đã ký ban hành Quyết định số 01/QĐ-BKHCN về việc phân công công việc giữa Bộ trưởng và các thứ trưởng.
Bộ ba Khoa học công nghệ - Đổi mới sáng tạo - Chuyển đổi số được đặt chung trong một cấu trúc thống nhất, tạo nên sức mạnh cộng hưởng để đưa Việt Nam phát triển nhanh hơn, mạnh hơn trong kỷ nguyên mới.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ mới không chỉ gấp đôi mà còn nặng nề hơn rất nhiều với sự ra đời của Nghị quyết 57, sự kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Hai Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông là đồng chí Phạm Đức Long và đồng chí Bùi Hoàng Phương vừa được điều động, bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Sáng 1-3, tại Hà Nội, Bộ KH-CN tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ KH-CN. Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi lễ.
Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm hai Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Hai Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông là ông Phạm Đức Long và ông Bùi Hoàng Phương vừa được điều động, bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN). Lễ trao quyết định diễn ra sáng nay (1/3).
Hai ông Bùi Hoàng Phương và Phạm Đức Long được điều động, bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Sáng ngày 01/03/2025, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ KH&CN. Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi lễ.
Sáng nay, 1-3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Từ hôm nay (1/3/2025), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chính thức hoạt động sau khi hợp nhất hai bộ: Khoa học và Công nghệ với Thông tin và Truyền thông trước đây.
Với việc Thủ tướng điều động, bổ nhiệm các ông Phạm Đức Long và ông Bùi Hoàng Phương làm Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ, bộ máy giúp việc cho Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng hiện có 5 thứ trưởng.
Hai thứ trưởng mới của Bộ KH-CN là ông Phạm Đức Long và ông Bùi Hoàng Phương.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc hợp nhất 2 bộ thành Bộ Khoa học và Công nghệ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình sắp xếp, tổ chức bộ máy.
Với việc Thủ tướng điều động, bổ nhiệm các ông Phạm Đức Long và Bùi Hoàng Phương làm Thứ trưởng Bộ KH&CN, bộ máy giúp việc cho Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng hiện có 5 thứ trưởng.
Sáng 1/3/2025, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Sau hợp nhất, Bộ Khoa học và Công nghệ có Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng; 5 Thứ trưởng gồm các ông Bùi Thế Duy, Lê Xuân Định, Hoàng Minh, Phạm Đức Long, Bùi Hoàng Phương.
Hai thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông vừa chính thức được điều động, bổ nhiệm làm thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ…