Hội tụ nhiều tiềm năng to lớn cho phát triển, Hà Nội đã và sẽ là một cực tăng trưởng kinh tế lớn của vùng đồng bằng sông Hồng và của cả nước.
Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Luật được thông qua kỳ vọng kiến tạo nhiều chính sách có tính đột phá giúp Hà Nội phát triển giao thông cũng như là động lực mới cho quy hoạch Hà Nội.
Quận Tây Hồ nên định hướng phát triển mạnh thu hút du lịch quốc tế, ưu tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái, đi theo hướng phát triển bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học với điểm nhấn là Hồ Tây.
Chuyên gia cho rằng: quận Tây Hồ nên định hướng phát triển mạnh thu hút du lịch quốc tế, ưu tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái, đi theo hướng phát triển bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học với điểm nhấn là Hồ Tây.
Ngày 7-8, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức hội thảo 'Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững du lịch Hồ Tây'.
Hồ Tây với diện tích hơn 500ha, từ xưa đã là một danh thắng nổi tiếng đất Kinh kỳ, hiện nay, Hồ Tây là một trong những địa điểm thu hút khách du lịch. Để phát triển bền vững các giá trị du lịch tại Hồ Tây, các chuyên gia cho rằng cần ưu tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái, đi theo hướng phát triển bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học.
Đó là một trong những ý kiến góp ý nổi bật của chuyên gia trong hội thảo 'Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững du lịch Hồ Tây', do UBND quận Tây Hồ tổ chức ngày 7/8.
Sau bài viết huyện Chương Mỹ (Hà Nội): Nhiều diện tích đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích, đăng tải trên Báo Đại đoàn kết, UBND huyện Chương Mỹ (TP.Hà Nội) đã có văn bản số 374/BC-UBND, gửi UBND TP.Hà Nội, nội dung báo cáo kết quả kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh.
Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với tinh thần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho TP Hà Nội xây dựng các cơ chế đặc thù, vượt trội trên nhiều lĩnh vực, trong đó có công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch.
Theo PGS.TS Bùi Tất Thắng, Chủ tịch VASEAN, giai đoạn tới, doanh nghiệp Việt cần tích cực tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị trường lớn, truyền thống để đẩy mạnh xuất khẩu không chỉ trong mà còn vươn ra xa hơn ngoài khu vực ASEAN.
Hôm nay (11-6), phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc. Diễn ra từ ngày 11-6 đến 13-6, một trong những nội dung trọng tâm được phiên họp cho ý kiến là về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Sáng 28/5, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN đã tổ chức hội thảo với các doanh nghiệp thành viên về kinh nghiệm quản trị rủi ro hóa đơn điện tử.
Tại huyện Chương Mỹ (TP.Hà Nội) nhiều diện tích lớn đất nông nghiệp sử dụng trái quy định, xây dựng trái phép nhiều công trình kiên cố, nhà xưởng sản xuất… nhưng chưa được chính quyền xử lý dứt điểm.
Thời gian qua, việc hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp tại địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội, bị sử dụng trái quy định, xây dựng trái phép nhiều công trình kiên cố nhưng không bị chính quyền xử lý khiến dư luận vô cùng bức xúc.
Chiều 11/4, lãnh đạo Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) đã tới thăm và làm việc tại Đại sứ quán Vương quốc Campuchia ở Hà Nội nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay.
Ngày 8/4, lãnh đạo Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) đã tới thăm và làm việc tại Đại sứ quán nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ở Hà Nội nhân dịp Tết cổ truyền Bunpimay.
Sáng 4/4, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 với nhiều kết quả tích cực.
Sáng 12/3, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN đã tổ chức hội thảo với các doanh nghiệp thành viên về các kinh nghiệm khi thực hiện quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) năm 2023.
Đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện đồ án Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, các chuyên gia nhấn mạnh, sự cộng hưởng của thông minh và bản sắc là tầm nhìn về phát triển đô thị trong vòng 2-3 thập kỷ tới. Tuy nhiên, quá trình chuyển mình của Thủ đô đang vướng nhiều 'điểm nghẽn', cần được khắc phục sớm để tạo động lực đột phá.
Viện Kiểm sát nhân dân huyện Long Thành vừa truy tố bị can Bùi Tất Thắng (45 tuổi, ngụ tỉnh Đắk Nông) về tội trộm cắp tài sản.
Trải qua các triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, văn hóa... của cả nước; là thành trì, bản doanh của chính quyền trung ương; là một đơn vị hành chính lớn, đặc biệt, có vị trí trọng yếu liên quan đến sự hưng vong của quốc gia.
Trước thềm xuân mới Giáp Thìn 2024, ngược dòng ký ức trở về 70 năm trước, năm Giáp Ngọ 1954, dễ thấy được bước trưởng thành mạnh mẽ của đô thị Hà Nội. Theo thời gian, từng bước, từng bước, khát vọng hóa rồng đang dần được hiện thực hóa.
Suốt hành trình 15 năm xây dựng và phát triển, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) luôn mang sứ mệnh là cầu nối thúc đẩy hợp tác trong thương mại, đầu tư giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các nước ASEAN và các đối tác chính của khối.
Đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận nhưng cũng còn nhiều mục tiêu, chỉ tiêu quan trọng của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang tiếp tục đặt ra, đòi hỏi TP phải tích cực, nhanh chóng hơn để hoàn thành.
Ngày làm việc cuối cùng của năm 2023 (ngày 29-12), các chuyên gia, nhà khoa học cùng gặp nhau tại hội thảo khoa học nhìn lại 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội tổ chức.
Ngày làm việc cuối cùng của năm 2023 (ngày 29-12), các chuyên gia, nhà khoa học cùng gặp nhau tại hội thảo khoa học nhìn lại 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội tổ chức.
Ngày 18-12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp Hội đồng Thẩm định Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch).
Chiều 18/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 (Quy hoạch vùng Tây Nguyên), với mục tiêu đưa Tây Nguyên trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
Để phát triển ngành logistics, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, sự phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước và đặc biệt là các trường đại học.
Việt Nam đang có hơn 30.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực logistics, trong đó 89% là doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 30% thị phần, còn lại 'miếng bánh' thị trường logistics trong nước dành cho doanh nghiệp nước ngoài.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, các hoạt động logistics từ sản xuất đến tiêu dùng ngày càng đóng vai trò quan trọng. Hiện nguồn nhân lực được xem là vấn đề nan giải nhất của ngành Logistics do vừa thiếu, vừa chưa được đào tạo bài bản.
Hà Nội đang tiến hành lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 song song với Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Dự báo đến năm 2030, ngành logistics cần bổ sung 2,2 triệu nhân lực, trong đó có khoảng 200.000 nhân lực chất lượng cao, có bằng cấp chứng chỉ chuyên môn, có kỹ năng nghiệp vụ và năng lực ngoại ngữ. Trong khi đó, sinh viên tốt nghiệp từ các đơn vị đào tạo chỉ có 2.500 sinh viên, học viên mỗi năm.
Nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển gợi mở, trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Hà Nội cần quan tâm hơn nữa đến quy hoạch hệ thống ngầm, không gian ngầm; phải xây dựng Hà Nội thành thủ đô, đô thị có sức cạnh tranh của Việt Nam, bởi hiện nay cạnh tranh của quốc gia xét cho cùng là cạnh tranh của các đô thị lớn.
Góp ý về Dự thảo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), PGS.TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nêu quan điểm, các giải pháp chủ yếu xây dựng cơ chế, chính sách 'đặc thù vượt trội' cho Thủ đô Hà Nội phải thực sự có tính đột phá mới, có cái nhìn tổng thể, dài hạn và nhất quán.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa ra định hướng quy hoạch khu vực trung tâm gồm toàn bộ khu vực phố cổ cùng khu vực sông Hồng, hồ Tây sẽ trở thành không gian du lịch, phát triển kinh tế đêm. Ngoài ra, cần làm sống lại các dòng sông.
Ngày 21-11, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Hà Nội đang làm đồng thời 3 việc quan trọng có mối liên hệ trực tiếp với nhau là: Lập Quy hoạch Thủ đô, điều chỉnh Quy hoạch chung và xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).
PGS. TS Bùi Tất Thắng, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu Tư nhấn mạnh, vị thế Thủ đô đòi hỏi phải xem Hà Nội là một đơn vị cấp địa phương đặc thù, độc nhất. Các cơ chế, chính sách đối với Thủ đô phải bảo đảm cho Hà Nội 'có trình độ phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới'.
PGS. TS Bùi Tất Thắng - Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu Tư cho rằng so với các tỉnh thành khác, Hà Nội có nhiều nét đặc thù và nằm trong vùng động lực quan trọng của cả nước. Trong công tác quy hoạch sắp tới, Hà Nội cần phải tạo cách tiệm cận mới, lấy sông Hồng là trục cảnh quan trung tâm để đánh dấu bước phát triển mới cho Thủ đô.
Ngày 21/11, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tạp chí Cộng sản tổ chức hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Việc tiến hành cả 3 công việc cùng một lúc là cơ hội vô cùng quý giá để Hà Nội thể hiện những khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô trong giao đoạn tới, sánh vai được với Thủ đô các nước trong khu vực và thế giới.
Thành phố mong muốn các nhà khoa học hàng đầu cả nước sẽ tiếp tục tham gia đóng góp cho Hà Nội để chúng ta có bản Quy hoạch Thủ đô xứng tầm, đảm bảo tính khả thi.
Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' diễn ra ngày 21/10 tại Thành ủy Hà Nội, đã nhận được những đóng góp quý báu. Hơn 60 tham luận của các chuyên gia, các nhà khoa học, các Bộ, ban, ngành Trung ương, các sở, ban, ngành Hà Nội, đã được gửi tới Ban tổ chức.
TP. Hà Nội tổ chức lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Các nội dung phương án Quy hoạch Thủ đô tập trung xoay quanh 5 trụ cột phát triển, gồm: Văn hóa, con người và di sản nghìn năm văn hiến; phát triển kinh tế xanh, kinh tế số; hạ tầng kết nối đồng bộ, hiện đại; xã hội số, đô thị thông minh; khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Hà Nội đang đồng thời triển khai ba công việc lớn đó là lập Quy hoạch Thủ đô; điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô; sửa đổi Luật Thủ đô. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội lớn để Hà Nội hiện thực hóa những khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô trong giai đoạn tới.
Sáng 21-11, tại Hội trường Thành ủy, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tạp chí Cộng sản tổ chức hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986-2022 đã chuyển dịch theo đúng quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc chuyển dịch này vẫn còn chậm khi mà nhóm ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản còn chiếm tỷ trọng cao trong GDP và trong tổng lao động xã hội. Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo và các ngành dịch vụ cao cấp như: Vận tải, Thông tin và truyền thông, Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm… vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp trong GDP. Dựa trên số liệu trong thời gian qua của Tổng cục Thống kê, bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả và mô hình ARIMA trên phần mềm Stata 11 để dự báo phương hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam đến năm 2030.
Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) vừa tổ chức hội thảo 'Cơ hội phát triển thương mại - đầu tư sau khi nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thành đối tác chiến lược toàn diện'.
Chiều 2/11, Hội Phát triển hợp tác Kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) tổ chức hội thảo 'Cơ hội phát triển thương mại - đầu tư sau khi nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thành đối tác chiến lực toàn diện'