Khi các động lực tăng trưởng truyền thống đã khai thác dần tới hạn, để tăng trưởng 8% trong năm 2025 và đạt mức 2 con số trong giai đoạn 2026-2030, thành phố phải khai thác các động lực mới, trong đó có đẩy mạnh chuyển đổi số.
Rà soát lại các trụ cột tăng trưởng truyền thống, gồm đầu tư công, đầu tư tư nhân, xuất khẩu, tiêu dùng, du lịch, các chuyên gia cho rằng, những lĩnh vực này còn nhiều dư địa.
Hà Nội đã có những giai đoạn tăng trưởng hơn 8%. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới của đất nước và quốc tế, mục tiêu tăng trưởng 8% là một bài toán khó.
Với những thách thức đặt ra, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao cho Hà Nội, các chuyên gia kiến nghị phải có những giải pháp mới, tư duy mới rất cụ thể và đột phá. Đặc biệt, trong bối cảnh các ngành dịch vụ, du lịch dễ bị tổn thương trước suy thoái kinh tế toàn cầu.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất cho Hà Nội trong năm 2025 và giai đoạn tiếp theo, các chuyên gia, nhà khoa học kiến nghị TP phải có những giải pháp mới, tư duy mới rất cụ thể và đột phá...
Ngày 7/3, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2025 và phấn đấu đạt 2 con số giai đoạn 2026-2030'.
Theo chuyên gia, để kinh tế phát triển bền vững, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần được hỗ trợ để vươn lên thành những 'đại bàng'. Muốn vậy, Hà Nội cần thay đổi cách nhìn về nguồn lực và tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp có thể phát triển vượt bậc.
Sáng 7.3, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2025 và phấn đấu đạt 2 con số giai đoạn 2026 - 2030'.
Sáng 7-3, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2025 và phấn đấu đạt 2 con số giai đoạn 2026-2030'.
Sáng 7/3, UBND TP Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học cấp thành phố về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2025 và phấn đấu đạt 2 con số giai đoạn 2026-2030.
Theo các đại biểu Quốc hội, với tiềm năng và tiềm lực của Việt Nam hoàn toàn đạt được tăng trưởng trên hai con số. Vì vậy, điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% nhằm tạo sức ép và đồng bộ để tất cả các bộ ngành, địa phương và đơn vị tổ chức phải vào cuộc, phải hành động để thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đúng như nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Việt Nam vẫn là 'thỏi nam châm' thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong khi dòng vốn này trên toàn cầu giảm so với trung bình nhiều năm. Đặc biệt, theo các chuyên gia, dòng vốn FDI vào Việt Nam trong nhiều năm qua đã và đang tạo lập xu hướng mới, đó là tập trung vào các công nghệ xanh, sạch, những lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao.
Việc chuyển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Tài chính không phải quay lại con đường cũ, trong bối cảnh mới với những cơ chế, chính sách khác sẽ có hướng quản lý mới.
Buổi xin lỗi diễn ra trong không khí ấm áp, chân tình; lãnh đạo các cơ quan tố tụng xin lỗi vì đã gây oan đối với ông; ông Hùng chấp nhận lời xin lỗi.
Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp CIEM, mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng nhưng tỷ trọng giá trị gia tăng trong nước trong xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng giảm, từ 59,5% năm 2005 xuống 55,1% năm 2015, và còn 52,0% năm 2020.
Hãng sản xuất ô tô Việt lần đầu tiên vừa công bố thông tin về tỷ lệ nội địa hóa trên sản phẩm ô tô điện VinFast tại sự kiện tọa đàm nội địa hóa ô tô VinFast. Theo VinFast, hiện tỷ lệ nội địa hóa của xe điện của hãng đã đạt hơn 60%, bao gồm các chi tiết quan trọng như thân vỏ, động cơ, trần xe, giảm xóc.
Ngày 12/12, tại Nhà máy VinFast (ở Hải Phòng) đã diễn ra buổi tọa đàm về nội địa hóa ô tô VinFast. Buổi tọa đàm đã thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia đầu ngành và các nhà cung cấp phụ trợ.
VinFast đã xây dựng lộ trình nhằm nâng tỉ lệ nội địa hóa từ hơn 60% hiện nay lên 84% vào năm 2026 thông qua việc sản xuất và cung ứng trong nước.
Đây là nội dung đáng chú ý được ông Lê Ngọc Anh - Giám đốc nhà máy VinFast Việt Nam chia sẻ tại buổi tọa đàm 'Nội địa hóa xe VinFast' diễn ra sáng nay (12/12) tại Hải Phòng.
VinFast sẽ kết hợp với các doanh nghiệp trong nước sản xuất phụ tùng, linh kiện, hoạt động phụ trợ sản xuất xe điện, nâng tỷ lệ nội địa hóa vượt 80% trong năm 2026.
UBND tỉnh Đắk Nông yêu cầu VKSND tỉnh này chủ trì việc phục hồi danh dự, giải quyết bồi thường oan sai đối với người bị oan.
UBND tỉnh Đắk Nông yêu cầu các cơ quan tiến hành tố tụng khẩn trương phục hồi danh dự và bồi thường cho 1 người bị giam oan sai 4 năm 6 tháng.
Theo các chuyên gia, để cải thiện hạ tầng số, tăng tốc thúc đẩy kinh tế số địa phương nói riêng và cả nước nói chung, yếu tố quan trọng nhất chính là con người. Khi người đứng đầu có kinh nghiệm triển khai dự án, kỹ năng số, họ sẽ quyết định được việc đầu tư vào hạ tầng, giải pháp, công nghệ, đưa toàn bộ tổ chức đó triển khai thành công.
Một trong những hạn chế lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, là sự thiếu vắng nhân lực KHCN. Việc tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh sẽ giúp doanh nghiệp thu hút và giữ chân các tài năng khoa học công nghệ.
Trong bối cảnh kinh tế thực đang gặp phải những điều kiện không thuận lợi, kinh tế số có thể là cơ hội duy nhất để Việt Nam đạt các mục tiêu tăng trưởng nhanh.
Quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) lấy người dân làm trọng tâm để thực hiện chuyển đổi số. Chỉ khi toàn bộ người dân quận sử dụng và được thụ hưởng các nền tảng số, ứng dụng số để phục vụ công việc, sinh hoạt hàng ngày thì chuyển đổi số mới thành công.
Chiều 25/11, quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Chuyển đổi số - xây dựng quận Bắc Từ Liêm thông minh phát triển xứng tầm'. Theo đó, chủ trương chuyển đổi số, xây dựng quận thông minh đang được Bắc Từ Liêm đẩy mạnh trên các lĩnh vực dựa trên 3 nền tảng: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Quận Bắc Từ Liêm lấy người dân làm trọng tâm để thực hiện chuyển đổi số. Chỉ khi toàn bộ người dân quận sử dụng và được thụ hưởng các nền tảng số, ứng dụng số để phục vụ công việc, sinh hoạt hàng ngày thì chuyển đổi số sẽ thành công.
Cùng với Thủ đô và cả nước, quận Bắc Từ Liêm xác định chuyển đổi số 'là xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu để phát triển nhanh và bền vững'.
Công nghệ hiện nay đang đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Vậy phải làm sao để phát triển công nghệ nhằm mục tiêu không chỉ thúc đẩy kinh tế, mà còn phải tạo ra những giá trị bền vững cho cộng đồng.
Để hiện thực hóa mục tiêu đón được 19 triệu lượt khách du lịch trong năm 2024, hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực, đẩy mạnh triển khai các sự kiện, thu hút du khách trong và ngoài nước.
Kết quả điều tra bước đầu xác định: Từ tháng 5/2023 - 11/2023, tại Công ty TNHH MTV Bảo Anh Minh, Bùi Quang Tuấn và Lê Thị Hà đã thực hiện hành vi in, phát hành, bán hóa đơn giá trị gia tăng không có hàng hóa, dịch vụ thực tế với tổng giá trị ghi trên hóa đơn nhiều tỷ đồng.
Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Hà Giang mới khởi tố vụ án, khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi trú đối với Bùi Quang Tuấn (33 tuổi) - Giám đốc Công ty TNHH MTV Bảo Anh Minh và Lê Thị Hà (42 tuổi).
Ngày 14/11, thông tin từ Công an tỉnh Hà Giang cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi trú nhóm đối tượng về hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ.
Tại Công ty TNHH MTV Bảo Anh Minh, Bùi Quang Tuấn và Lê Thị Hà đã thực hiện hành vi in, phát hành, bán cho nhiều đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh hóa đơn giá trị gia tăng không có hàng hóa, dịch vụ thực tế, qua đó thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Ngày 14/11, Công an tỉnh Hà Giang cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi trú nhóm đối tượng về hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ.
In hóa đơn giá trị gia tăng để bán trái phép cho nhiều đơn vị, giám đốc một công ty bị khởi tố
Một giám đốc doanh nghiệp cùng đồng phạm đã in, phát hành, bán cho nhiều đơn vị, doanh nghiệp hóa đơn giá trị gia tăng không có hàng hóa.
Ngày 14/11, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Hà Giang đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, Lệnh cấm đi khỏi nơi trú hai đối tượng về hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước quy định tại Điều 203 Bộ luật Hình sự.