Làm sao để câu chuyện của ông Quyết và FLC không lặp lại?

TAND thành phố Hà Nội đang xét xử vụ án thao túng chứng khoán lớn nhất từ trước đến nay, với bị cáo là ông Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch tập đoàn FLC, người một thời được biết là giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam, cùng nhiều đồng phạm. Làm sao để câu chuyện này không lặp lại trong tương lai?

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an vào cuộc xử lý tình trạng sở hữu chéo ngân hàng

Thủ tướng giao Bộ Công an phối hợp với Ngân hàng Nhà nước sớm có giải pháp để xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các ngân hàng.

Thu hồi nợ thẻ tín dụng tại Mỹ và tham chiếu với Việt Nam

Theo chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành, tại Mỹ, người chậm hay không thanh toán nợ thẻ tín dụng bị tách khỏi đại đa số các hoạt động kinh tế phục vụ đời sống nên không ai muốn rơi vào tình trạng này. Việc thu hồi nợ thẻ tín dụng được điều chỉnh bởi các đạo luật đảm bảo sự công bằng với cả bên chủ nợ và người mắc nợ.

Văn hóa sâu gốc bền rễ thì kinh tế ổn định

Theo ông Bùi Kiến Thành thì muốn văn hóa được củng cố, phải giáo dục, đào tạo con người, phải khơi dậy được ý thức tự tôn dân tộc ngay từ thưở ấu thơ.

Tăng trưởng GDP 2023 không đạt kỳ vọng, mục tiêu tăng 6,5% năm 2024 có khả thi?

Tại kỳ họp cuối năm 2023, Quốc hội nêu mục tiêu tăng trưởng GDP 2024 mức 6 - 6,5%, con số đó liệu có khả thi, khi mà năm 2023 tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng?

Doanh nhân thời kỳ mới…

'Nếu trong môi trường kinh doanh ngày càng thông thoáng, bình đẳng, doanh nhân phải thể hiện tính chủ động, mạnh dạn kinh doanh trong khuôn khổ những gì pháp luật không cấm', chuyên gia Bùi Kiến Thành trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.

Điểm đến tin cậy và thành công

Kinh tế toàn cầu tiếp tục gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19 kéo dài, Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn tiếp tục thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI), vẫn là điểm đến của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới.

Đảng viên kê khai, minh bạch tài sản: Không trung thực là biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống

Cán bộ, đảng viên thiếu trung thực trong việc kê khai tài sản là biểu hiệu của suy thoái đạo đức, lối sống. Vi phạm này ảnh hưởng đến uy tín của Đảng.

Chuyên gia Bùi Kiến Thành: Tôi từng duyệt vay tín chấp như thế nào?

'Ngân hàng và người cần vay tiền có thể gặp nhau tại một dự án thực tế, cùng đưa nó đến thành công mà không cần phải có một tài sản thế chấp nào cả'. Doanh nghiệp không tiếp cận được vốn trong khi ngân hàng 'ế' tiền nhưng vẫn không mặn mà cho vay tín chấp, thực trạng đáng buồn này lại hữu lý, nếu giải thích từ quan điểm phòng ngừa rủi ro của ngân hàng. Đối diện với tình huống mới, những gợi ý quan trọng có thể được rút ra từ kinh nghiệm của các nền kinh tế phát triển.

Chuyên gia: Ngân hàng thứ 5 ở Mỹ sụp đổ không ảnh hưởng đến Việt Nam

Các chuyên gia phân tích việc ngân hàng Kansas Heartland Tri-State Bank ở Mỹ sụp đổ không tác động nhiều đến hoạt động tài chính tại Việt Nam.

Chuyên gia kinh tế tài chính Bùi Kiến Thành: Bản chất vấn đề sở hữu chéo tại Việt Nam

'Trên sổ sách không còn ghi nhận hiện tượng sở hữu chéo nhưng chỉ cần thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta đã thấy bóng dáng doanh nghiệp liên quan tới ngân hàng thương mại. Cần một câu trả lời xác đáng cho nghịch lý này', ông Bùi Kiến Thành, chuyên gia kinh tế tài chính trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.

Cánh cửa rộng hơn cho hợp tác kinh tế Việt Nam – Mỹ

Khúc mắc về điều hành tiền tệ được hóa giải, những lĩnh vực hợp tác then chốt và bền vững được nêu rõ…, nền kinh tế VN đang đứng trước cơ hội mới.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thăm Việt Nam với thông điệp gì?

Bà Janet Yellen có chuyến thăm Việt Nam đầu tiên trong cương vị Bộ trưởng Tài chính Mỹ. Trong chuyến thăm, đại diện hai nước sẽ trao đổi các biện pháp để làm sâu sắc hơn quan hệ kinh tế, thúc đẩy phục hồi kinh tế giai đoạn hậu COVID-19. Truyền hình Quốc hội Việt Nam có cuộc phỏng vấn bên lề cùng chuyên gia kinh tế tài chính Bùi Kiến Thành về ý nghĩa chuyến thăm và kỳ vọng vào các giải pháp tăng tốc xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Hoa Kỳ.

Hơn 200 doanh nghiệp Hàn Quốc sang Việt Nam: Thêm cơ hội đón 'đại bàng' đầu tư

Theo chuyên gia, sự kiện 205 doanh nghiệp Hàn Quốc tháp tùng Tổng thống Yoon Suk-yeol sang Việt Nam khẳng định Việt Nam là điểm đến hấp dẫn của đầu tư nước ngoài.

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tiếp tục đà giảm sâu: điều gì đang xảy ra?

Kinh tế thế giới suy thoái, lạm phát tăng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất, thu nhập của người dân giảm, tỷ lệ mất việc làm cao...

Fed tăng lãi suất lần thứ 10, Việt Nam có chịu ảnh hưởng?

Lần thứ 10 trong hơn 1 năm, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi: Kinh tế Việt Nam có chịu ảnh hưởng gì không?

Để TP. Hồ Chí Minh tăng trưởng cao trở lại: Nhanh với chứ, vội vàng lên với chứ!

Nhiều năm qua, TP.Hồ Chí Minh đã không giữ được đà tăng trưởng và nếu không có ngay những giải pháp cấp bách hiệu quả, TP.Hồ Chí Minh sẽ khó có thể giữ vững được vị thế đầu tàu.

Chuyên gia 'bắt bệnh' mức tăng trưởng sụt giảm của kinh tế TP.HCM

Mức tăng trưởng 'tụt dốc' của TP.HCM hiện là vấn đề được các chuyên gia kinh tế đưa ra bàn luận, đánh giá để cùng đi đến giải pháp hữu hiệu.

Ông Bùi Kiến Thành: Tư duy khác về cơ chế đặc thù cho TPHCM

'Cơ chế đặc thù cần biến những tiềm lực sẵn có và riêng có thành động lực tạo nên sự cường thịnh cho TPHCM. Cần nhìn về tương lai của TPHCM bằng tầm nhìn rộng lớn của con đại bàng', chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

KTSG số 13-2023: Chính sách đặc thù cho TPHCM

Có nhiều khả năng Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển TPHCM sẽ được Quốc hội thảo luận và thông qua tại kỳ họp vào tháng 5-2023.

Đề xuất xây sân bay ở vịnh Vân Phong: Hợp lý nhưng… tính sao hiệu quả?

Đề xuất xây sân bay ở vịnh Vân Phong đã được Quốc hội cho phép. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn về tính hiệu quả khi du lịch ở Vân Phong ở trạng thái tiềm năng…

Đoàn doanh nghiệp Mỹ đến Việt Nam: Đón 'đại bàng' cách nào cho hiệu quả?

52 doanh nghiệp lớn của Mỹ đã đến Việt Nam tìm cơ hội đầu tư, chuyên gia cho rằng cơ hội hợp tác tuy vô cùng lớn nhưng muốn khai thác hiệu quả không hề đơn giản.

SVB phá sản, kinh tế Việt Nam có bị ảnh hưởng?

Trong vài ngày qua, thị trường tài chính toàn cầu rúng động trước thông tin ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) - ngân hàng phục vụ nhiều startup và công ty đầu tư mạo hiểm ở Thung lũng Silicon đã dừng hoạt động. Vậy, liệu kinh tế Việt Nam có chịu hiệu ứng gì từ vụ việc này?

Silicon Valley Bank sụp đổ: Chuyên gia chứng khoán nói gì?

Các chuyên gia chứng khoán đánh giá những tác động của sự việc Ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) phá sản tới thị trường chứng khoán Việt Nam.

Ngân hàng Silicon Valley của Mỹ phá sản, ảnh hưởng thế nào tới Việt Nam?

Ngân hàng Silicon Valley (SVB) - lớn thứ 16 tại Mỹ vừa phá sản. Các chuyên gia nhận định, sẽ có những tác động tâm lý tới thị trường tài chính Việt Nam.

Chuyên gia: Vụ phá sản ngân hàng Mỹ không ảnh hưởng đến Việt Nam

Chuyên gia cho rằng ngân hàng SVB (Mỹ) bị phá sản cũng không gây ảnh hưởng đến hoạt động tài chính ngân hàng của Việt Nam.

Con đường sáng nào cho kinh tế Việt Nam?

'Ở tầm vĩ mô, phải suy nghĩ về việc mở rộng hơn khung thể chế kinh tế của chúng ta. Bản thân cơ thể kinh tế Việt Nam đã cao lớn, mạnh mẽ hơn. Một thể chế kinh tế thông thoáng, tiệm cận tiến tới hòa nhập với khuôn khổ, quy tắc hoạt động chung của kinh tế toàn cầu sẽ tạo điều kiện cho chúng ta tiếp thu các tiến bộ trong công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý doanh nghiệp, ngoại thương… Đặc biệt, trong toàn cầu hóa với vai trò không thể phủ nhận của kinh tế số, nếu không chủ động, nền kinh tế sẽ chịu sức ép khiến nó buộc phải thay đổi', chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành chia sẻ với Kinh tế Sài Gòn.Không nên và không thể đổ lỗi cho 'mặt trái của kinh tế thị trường' bởi lẽ không một nền kinh tế thị trường nào khuyến khích doanh nhân gian dối, lừa lọc, làm giàu bằng mọi giá.Để Việt Nam có được những doanh nghiệp, doanh nhân được thế giới kính trọng, tôi tin rằng, đây là nhiệm vụ khả thi. Thứ nhất, phải xây dựng được hạt giống tốt, hạt giống đó phải được gieo trồng ở mảnh đất đủ nước, đủ ánh sáng, có lượng khoáng chất, vi chất phù hợp nhất với loại cây trồng, không có mầm bệnh.

KTSG số 46-2022: Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt – vị lãnh đạo đặc biệt

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, trên số báo phát hành sáng mai (17-11), KTSG xin trân trọng giới thiệu các bài viết về ông.

Doanh nhân Vũ Văn Tiền: Không ngừng tinh thần khởi nghiệp

'Đã sinh ra doanh nghiệp tư nhân thì chỉ có cống hiến và khát vọng. Chúng ta cùng nhau khởi nghiệp, làm sao cho mục tiêu GDP tăng trưởng gấp 10 lần so với hiện nay'.

Cố tình găm giá hàng hóa là làm ăn thất đức

Theo chuyên gia, nếu tiểu thương, doanh nghiệp cố tình không giảm giá hàng hóa theo xăng dầu là đang làm ăn thất đức, có tội với người tiêu dùng.

Giá xăng dầu giảm mạnh, vì sao giá hàng hóa chưa nhúc nhích?

Câu chuyện giá xăng dầu giảm sâu nhưng các loại hàng hóa 'tát nước theo mưa', ào ạt tăng giá trước đó lại không động tĩnh khiến nhiều người bức xúc.

Cách nào để 'ghìm cương' lạm phát?

Chuyên gia cho rằng, dư địa kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4% trong năm nay còn khá lớn, tuy nhiên, cần có những giải pháp đồng bộ để 'ghìm cương' lạm phát.

Bộ GD đã có công văn gửi Bộ Tài chính đề nghị đưa SGK vào danh mục NN định giá

Một trong những giải pháp căn cơ là Bộ đã có công văn gửi Bộ Tài chính, đề nghị báo cáo Chính phủ, Quốc hội, bổ sung sách giáo khoa vào danh mục Nhà nước định giá

Phục hồi kinh tế khi sống chung với dịch, cách nào?

Bài học thực tiễn năm 2021 giúp ích gì trong việc phục hồi và phát triển kinh tế trong năm 2022, khi dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp?

Kỳ 2: Phát triển tài chính tiêu dùng bền vững

Suốt nửa cuối năm 2020 và bước sang năm 2021, chủ trương kích cầu thị trường nội địa thông qua thúc đẩy tiêu dùng chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Có nhiều biện pháp để kích cầu tiêu dùng, trong đó có phát triển tài chính tiêu dùng.

Lạ mà quen

Tính đến hết năm 2019, cả nước có hơn 25.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên, do một số bất cập trong công tác tập hợp, thống kê báo cáo tài chính (BCTC) của các địa phương nên Bộ Tài chính chỉ có dữ liệu đầy đủ của 22.603 DN để phân tích, quản lý

Hàng nghìn doanh nghiệp FDI ở Việt Nam báo lỗ: bất thường?

Được hưởng hàng loạt ưu đãi khủng nhưng số lượng doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) thua lỗ ngày càng tăng. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ quan chức năng cần mạnh tay, điều tra và xử lý một vài DN chuyển giá, né thuế để làm gương, răn đe.

Bộ Công Thương điều chỉnh biểu giá điện sinh hoạt: Dân có bị ảnh hưởng?

Đề xuất điều chỉnh biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt ở mức 5 bậc thang thay vì 6 bậc như hiện nay của Bộ Công Thương đang nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.