Họa sĩ Đinh Quang Tỉnh giới thiệu 80 tác phẩm chân dung văn nghệ sĩ, trí thức Việt bằng chất liệu sơn dầu tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ ngày 1 đến 6-10.
Cuộc đời Bùi Giáng trải qua nhiều đau thương nhưng câu chuyện về việc tự học từ sự mê sách của ông làm chúng ta nghĩ đến bệnh 'lười đọc sách' của nhiều người Việt hiện nay.
Live show và livestream Nhạc dâng người của Trần Quế Sơn sẽ diễn ra lúc 20h00 ngày 30/9 tại TP Tam Kỳ, Quảng Nam. Để ghi dấu chặng đường 30 năm sáng tác và ca hát, live show sẽ không bán vé.
Với tài năng, danh xưng 'Kỳ nữ Kim Cương' được ký giả Nguyễn Ang Ca - Báo Tiếng dội dành tặng NSND Kim Cương vào giữa thập niên 1950. Danh xưng này đã theo bà cho đến hôm nay. Giới sân khấu phía Nam vẫn gọi bà là 'Chị Hai', như một người chị cả của rất nhiều thế hệ nghệ sĩ sau này. GS.TS Trần Văn Khê từng nhận định Kim Cương là 'Trăm năm chỉ có một' của sân khấu Nam bộ.
Có người đã từ lâu thuộc nằm lòng những câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng. Những câu thơ yên ắng, thân thương, như là những buổi trưa trong vườn, tuổi thơ bình yên nằm nghe chim hót líu lo, ánh mắt chạm những tia nắng đong đưa trong vòm lá.
Thời bao cấp, thời gian khổ nhất sau giải phóng, nhưng cũng là thời để lại nhiều kỷ niệm khó quên. Một trong những kỷ niệm ấy là đi xem đá banh trực tiếp trên truyền hình.
Thi sĩ Bùi Giáng (1926-1998), quê Quảng Nam. Suốt hơn bốn thập kỷ sống cuộc đời giang hồ, chân đất túi vải, rong chơi mọi nẻo phố đường quê, nghêu ngao ca hát, làm thơ, vẽ tranh, ứng xử với đời như một thiên tài và cả như một... kẻ khùng!
Các thông tin của Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại được công bố chi tiết qua quyển sách 'Theo dấu Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại'.
Triển lãm ảnh cá nhân của Trần Thanh Thảo mang tên '224 by Tran Thanh Thao' có lẽ là một cuộc trưng bày bài bản bậc nhất của làng nhiếp ảnh Việt Nam.
Tôi biết ơn vì tôi đã nuôi nấng những tình cảm đẹp ấy, không chỉ về em, mà còn về chính tôi. Nhờ buổi gặp gỡ xanh mát trong mùa xuân êm đềm này, tôi có thể vẫy tay chào tạm biết quá khứ, để bước về phía trước, với trái tim được an ủi.
Từ xưa đến nay, Việt Nam xem giáo dục là quốc sách. Giáo dục gia đình là nét truyền thống tại Huế, tiếng dạ thưa được giáo dục cho con trẻ từ khi mới biết nói những từ đầu tiên.
Tiết lập xuân xứ Quảng từ miền biển đến ngọn nguồn Ngọc Linh, đều cảm nhận rõ bước chân mùa sang rất chậm... Con người dường như mong chờ một sự tươi mới rộ lên, bung nở sắc hoa, trỗi dậy chồi cây xanh tơ lách mình qua lớp thân cây xù xì. Cội nguồn sinh sôi, sức sống mãnh liệt vẫn luôn tiềm ẩn nơi Xứ đất Ngũ Phụng tề Phi này.
Mỗi dịp Xuân về, người người đón Tết, các tòa soạn trình diện tờ báo Xuân, chiêu đãi 'bữa tiệc' thịnh soạn nhất dành cho độc giả. Trong ấn phẩm đặc biệt này, phóng viên, biên tập viên dồn tâm huyết, trí tuệ để mang đến cho người đọc những điều ý nghĩa, mới lạ, ít nghe thấy, cùng những hình ảnh đẹp, mới lạ, được trình bày trên bìa ấn phẩm Xuân.
Người nổi tiếng sinh ngày 17/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.
Tuệ Sỹ một vị sư. Ông viết văn quá nghiêm túc, những sở tri của ông về Phật học quả thật quảng bác vô cùng. Thấy ông vẻ người khắc khổ, không ai ngờ rằng linh hồn kia còn ẩn một nguồn thơ thâm viễn u u...
Như một chồi Xuân mới nứt đất, trong veo, chưa tạp nhiễm, 31 tác phẩm trong triển lãm Nguyên và 'Nguyên' dào dạt một dòng chảy của cảm xúc, biến đổi theo độ loang của những mảng màu trên toan.
Tại Hội sách Frankfurt (Đức) vừa qua, ấn phẩm Những miền lưu dấu - Cảnh Việttrong văn chương do NXB Kim Đồng ấn hành, đã được đưa vào danh sách tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 cho thanh thiếu niên. Đây là cuốn sách duy nhất của Việt Nam, cũng là 1 trong 200 cuốn sách vượt qua 5.000 tác phẩm được đề cử để có mặt ở danh sách 'The White Ravens'.
Có những người tôi yêu, từ trang viết của họ lại đặt cho tôi nhiều câu hỏi, mãi tôi chưa thể trả lời, bởi phép tính của Văn làm gì có đáp số cuối.
Nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng của Việt Nam như Bùi Xuân Phái, Tô Hoài, Trịnh Công Sơn, Nguyễn Quang Thiều... dưới góc nhìn 'ngược đời' của họa sĩ Nguyễn Đại Giang lại vô cùng ấn tượng.
'Mai sau hẹn với ban đầu' là triển lãm mới của Trương Văn Ngọc - gương mặt trẻ nổi tiếng với chất liệu màu nước. Và, như một cơ duyên, sự kết hợp giữa cá tính tác giả, chất liệu, màu sắc, phòng tranh và tiết thu Hà Nội đã làm nên một không gian nghệ thuật đặc biệt dịu dàng khiến người yêu tranh phải quyến luyến.
Ai cũng gọi Cụ là nhà thơ, thậm chí là nhà thơ lớn – Tên Cụ còn được đặt làm tên đường hẳn hoi… Riêng tôi gọi Bùi Giáng bằng... Cụ! Cụ đa tài chớ không chỉ là nhà thơ. Về thơ thì tôi chưa bằng... một góc của Cụ!
Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tày (đúng tên là Tài, nhưng giấy khai sinh viết sai, sau này chiết danh là Tày), sinh năm 1926 tại U Minh Thượng, Kiên Giang. Ông tuổi con cọp, cùng tuổi Bùi Giáng. Hai ông cùng có bộ dạng khá bụi, bất cần đời, cùng lang bạt khắp Sài Gòn - Gia Định. Ông thi sĩ từ xứ Quảng miền Trung vào, ông văn sĩ từ xứ U Minh cực Nam Tổ quốc lên.
'Em về mấy thế kỷ sau/ Nhìn trăng còn thấy nguyên màu ấy không?' Hai câu thơ của Bùi Giáng, tình cờ khơi dậy trong tâm thức Phật học những điều suy nghĩ. Chắc là tác giả không cố ý đem vấn đề ra bàn luận ở đây, nhưng câu hỏi cứ gợi lên một thời Phật xa xưa.
Ngày 8-6, tại TP Đà Lạt đã diễn ra Hội thảo quốc tế 'Tham vấn xây dựng hồ sơ TP Đà Lạt gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO' trong lĩnh vực âm nhạc.
Lục bát có tự bao giờ? Người ta đã cố gắng tìm câu trả lời. Nhưng mọi trả lời đến nay vẫn chỉ là giả thuyết.
Vừa là phi công vừa là nhà văn, Antoine Saint-Exupéry có một cuộc đời thăng trầm cho tới khi ông mất.
Nhân đọc tập bút ký 'Rót cho đầy bình đêm' của Nguyễn Hùng, NXB Hội Nhà văn, 2022
'Gương mặt hội họa' - Triển lãm tranh của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đang diễn ra tại không gian nghệ thuật M.A.S (Tp.Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) đến hết ngày 23/4. Triển lãm là một hoạt động kỷ niệm 22 năm ngày mất của cố nhạc sĩ.