Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) ra tín hiệu mong muốn tăng cường chi tiêu quân sự nhưng khả năng đáp ứng của các công ty quốc phòng châu Âu còn nhiều hạn chế trong bối cảnh hiện nay.
Ngày 24/12/2024, Bộ Quốc phòng Israel đã công bố mở rộng chương trình mua sắm tên lửa đánh chặn Arrow 3 thông qua hợp đồng trị giá hàng tỷ shekel với Israel Aerospace Industries (IAI).
Quân sự thế giới hôm nay (28-12) có những nội dung sau: Israel mở rộng sản xuất hệ thống phòng không Arrow-3; UCAV Akinci của Thổ Nhĩ Kỳ bắn thành công tên lửa siêu thanh; Hải quân Mỹ hoãn chương trình tàu ngầm tấn công thế hệ tiếp theo SSN(X) đến năm 2040.
Tổng thống đắc cử Donald Trump một lần nữa cam kết triển khai lá chắn tên lửa 'Made in America' để bảo vệ nước Mỹ. Nhưng ý tưởng đầy tham vọng này đang làm dấy lên nhiều nghi ngờ về tính khả thi và hiệu quả trong bối cảnh địa lý và mối đe dọa khác biệt.
Tên lửa Oreshnik của Nga có thể mang tới 6 đầu đạn, trong đó mỗi đầu đạn có thể tấn công một mục tiêu khác nhau.
Siêu tên lửa Oreshnik mà Nga dùng để tấn công Ukraine vào tuần trước thực chất là ứng dụng công nghệ cũ đã được sử dụng nhiều năm trong tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Nga đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm Oreshnik để tấn công Ukraine hôm 21/11 và mô tả đây là loại tên lửa hiện đại, không thể bị đánh chặn. Điều này đã khiến giới chuyên gia quân sự phương Tây bắt đầu tò mò, tìm hiểu và phân tích công nghệ, cách thức hoạt động của loại tên lửa này.
Ngày 21/11, 'Oreshnik' - một loại tên lửa mới của Nga mang theo 6 đầu đạn đã tấn công Dnipro, Ukraine. Kiev cho biết vụ tấn công gây ra thiệt hại hạn chế. Nhưng với việc lần đầu tiên Nga sử dụng sử tên lửa Oreshnik trong chiến đấu, mà Tổng thống Nga Vladimir Putin gọi là không thể ngăn cản, đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia quân sự phương Tây.
Dư luận quốc tế trong tuần này đặc biệt chú ý đến diễn biến mới bên cạnh các cuộc giao tranh giữa Israel và Hezbollah. Đó là việc Tổng thống Joe Biden hôm đầu tuần đã tuyên bố sẽ chuyển một hệ thống phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) để hỗ trợ Israel trong cuộc chiến đang diễn ra tại Trung Đông. Đi cùng hệ thống là một đội quân vận hành nó gồm khoảng 100 người.
Trong xung đột kéo dài tại Dải Gaza và các khu vực lân cận, Israel đã triển khai hàng loạt công nghệ tiên tiến, từ vũ khí hiện đại, máy bay không người lái (UAV) cho đến việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào chiến đấu. Những cải tiến này không chỉ giúp Israel duy trì ưu thế chiến đấu mà còn tạo ra bước ngoặt lớn trong chiến lược quân sự.
Israel, một quốc gia có năng lực quân sự hàng đầu ở Trung Đông, đã và đang nhận được sự hỗ trợ quân sự lớn từ các quốc gia đồng minh, đặc biệt là Mỹ.
Mỹ đã cảnh báo Israel rằng việc cung cấp vũ khí có thể bị tạm ngưng, nếu tình hình nhân đạo ở Dải Gaza không được cải thiện.
Hệ thống phòng thủ của Israel thuộc vào hàng tốt nhất thế giới khi đối đầu với các đầu đạn phản lực và tên lửa song lại gặp khó khăn trong việc định vị máy bay không người lái.
Tên lửa đánh chặn của Israel, loại vũ khí quan trọng trong việc phòng thủ các cuộc tấn công đạn đạo từ đối phương, hiện đang đối mặt với áp lực ngày càng gia tăng.
Cuộc tấn công của Hezbollah vào căn cứ quân sự ở miền Bắc Israel đã làm nảy sinh những câu hỏi về hệ thống phòng không nổi tiếng Iron Dome (Vòm Sắt).
Israel sở hữu hệ thống phòng thủ thuộc loại tốt nhất thế giới chống lại tên lửa và rocket, nhưng lại gặp khó khăn trong việc phát hiện các thiết bị bay không người lái (UAV) di chuyển chậm hơn.
Việc Mỹ chuyển giao Hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD tới Israel sẽ giúp nước này củng cố thêm năng lực phòng thủ, vốn được biết tới là một trong những hệ thống phòng thủ tiên tiến của thế giới.
Vụ tấn công tên lửa của Iran dường như đã bộc lộ những điểm yếu trong mạng lưới phòng không của Israel. Tuy vậy, quân đội được cho là đang cố gắng hạn chế các thông tin với công chúng, tờ Times of Israel nhận định.
Truyền thông quốc tế đã phân tích hình ảnh vệ tinh, và đưa ra một số kết luận quan trọng về mức độ thiệt hại sau đòn tấn công bằng hàng trăm tên lửa đạn đạo của Iran vào Israel.
Để đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung của Iran, Israel cần dùng đến các hệ thống phòng thủ tên lửa mạnh mẽ và tốn kém hơn, gọi là Arrow 2 và Arrow 3.
Công ty cung cấp dữ liệu vệ tinh Planet Labs gần đây công bố hình ảnh hé lộ điều chưa từng được Israel công bố sau khi Iran phóng tới 200 tên lửa đạn đạo.
Chiến lược của Iran là phóng ồ ạt hàng trăm tên lửa vào Israel, khiến hệ thống phòng không lừng danh của đối thủ bị quá tải và 'lọt lưới'.
Iran đã tiến hành cuộc tấn công lớn nhất từ trước đến nay vào Israel, bắn 180 tên lửa đạn đạo vào cuối ngày 1/10, hầu hết trong số đó dường như đã bị chặn bởi các hệ thống phòng thủ chống tên lửa do Israel, Mỹ và Jordan sử dụng.
Dù đã phóng một lượng lớn tên lửa đạn đạo về phía Israel, Iran có khả năng vẫn muốn bảo toàn phần lớn kho vũ khí để phòng trường hợp mâu thuẫn đi xa hơn.
Iran đã tiến hành cuộc tấn công lớn nhất từ trước đến nay vào Israel khi phóng hàng trăm tên lửa đạn đạo vào nước này tối hôm 1/10. Phần lớn trong số đó dường như đã bị hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel, Mỹ và Jordan đánh chặn.
Tình hình căng thẳng tại khu vực Trung Đông vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khi Iran vào đêm 1/10 phóng hàng loạt tên lửa hướng về phía lãnh thổ Israel.
Quân đội Iran cho biết đã lần đầu tiên sử dụng tên lửa siêu vượt âm nội địa tiên tiến nhất Fattah-2 trong vụ tấn công các mục tiêu Israel.
Israel sở hữu nhiều hệ thống phòng không hiện đại có thể ngăn chặn các cuộc tấn công tên lửa từ bên ngoài vào nước này, từ tên lửa tầm ngắn đến tên lửa hành trình và đạn đạo. Tên lửa đánh chặn của các hệ thống này cũng không hề rẻ.
Israel vận hành hệ thống phòng thủ nhiều lớp để ngăn các cuộc tấn công bằng mọi phương tiện, từ tên lửa đạn đạo đến tên lửa hành trình và rốc-két.
Hệ thống phòng thủ tên lửa nhiều lớp của Israel một lần nữa được đưa vào thử nghiệm trong tối hôm 1/10 khi Iran phóng hơn 200 tên lửa đạn đạo vào Israel.
Truyền thông Iran đưa tin nước này đã sử dụng tên lửa siêu thanh Fattah-2 trong cuộc không kích Israel tối 1-10.
Các chiến binh Houthi tại Yemen hôm thứ Sáu tuyên bố họ đã nhắm mục tiêu vào các thành phố Tel Aviv và Ashkelon của Israel cùng với ba tàu khu trục của Mỹ ở Biển Đỏ bằng tên lửa và máy bay không người lái để hỗ trợ cho Gaza và Lebanon.
Ngoài việc phải xử lý các mối đe dọa từ nhiều phía, Israel còn đối diện với cuộc chiến kéo dài ở Gaza, làm phân tán nguồn lực quân sự và hạn chế khả năng đáp trả.
Kế hoạch do Quân đội Đức công bố nhằm đẩy lùi đối thủ lớn tiềm tàng đang gây ra rất nhiều tranh cãi.
Hệ thống Iron Beam của Israel sử dụng công nghệ laser để cắt xuyên qua các mục tiêu trên không, chẳng hạn như máy bay không người lái (UAV/drone).
Israel đang chuẩn bị đối phó với một cuộc tấn công phối hợp tiềm tàng từ Iran và các đồng minh của Tehran. Đây sẽ là thử thách lớn nhất từ trước đến nay ngay cả với một hệ thống phòng không nhiều lớp chứ không chỉ riêng hệ thống Vòm Sắt (Iron Dome) của Israel.
Tờ Wall Street Journal (WSJ) hôm 6/8 nhận định hệ thống Vòm Sắt đã giúp Israel đối phó tên lửa Hamas, nhưng năng lực của Iran và phong trào Hezbollah (Lebanon) đã nâng cấp.
Iran ban hành điện báo hàng không khẩn cấp (NOTAM) cảnh báo máy bay về những nguy hiểm và khuyến cáo các hãng thay đổi lộ trình.
Trước những quy định ngặt nghèo và chặt chẽ, chỉ có một công ty quốc phòng duy nhất đủ khả năng đáp ứng các điều kiện của quân đội Thụy Sĩ.
Kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ kiểu Vòm sắt (Iron Dome) của châu Âu tiếp tục gây tranh cãi sau khi Đức chọn hợp tác với một nhà sản xuất vũ khí của Israel để chế tạo loại vũ khí trị giá hàng tỷ euro chủ lực của nước này.
Israel cho biết họ đã bắn hạ một tên lửa phóng từ Yemen vào Chủ nhật, sau khi Houthi cho biết họ đã bắn một số tên lửa vào thành phố Eilat của Israel. Trước đó một ngày, Israel đã lần đầu tiên công khai tấn công nhóm chiến binh ở Yemen này.