Hãng tin Axios dẫn nguồn từ quan chức Mỹ hôm qua (19/3) cho biết, bức thư mà Tổng thống Mỹ Donald Trump gửi Lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei đặt ra thời hạn 2 tháng, để đạt được một thỏa thuận hạt nhân mới.
Ngày 17-3, Iran cho biết nước này đã nhận được một bức thư của Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất nối lại đàm phán hạt nhân. Bức thư được gửi thông qua nhà ngoại giao cao cấp của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), ông Anwar Gargash.
Lãnh tụ Iran Khamenei đã loại trừ khả năng đàm phán với Mỹ vì cho rằng đề xuất từ Tổng thống Trump là 'sẽ không dỡ bỏ lệnh trừng phạt' mà thay vào đó 'siết chặt hơn các lệnh trừng phạt.'
Tehran đang tiến hành đánh giá kỹ lưỡng trước khi phản hồi bức thư của Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi đàm phán hạt nhân và cảnh báo về hành động quân sự nếu Iran từ chối, Bộ Ngoại giao nước này cho biết hôm 13/3.
Ngày 12/3, truyền thông Iran đưa tin, Ngoại trưởng nước này Abbas Araghchi đã nhận được thư của Tổng thống Mỹ Donald Trump, do một nhà ngoại giao cấp cao của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) chuyển tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei ngày 12/3 cho biết các mối đe dọa của Mỹ là 'thiếu thận trọng', sau khi Tổng thống Donald Trump gửi một bức thư hối thúc đàm phán hạt nhân và cảnh báo khả năng hành động quân sự nếu Iran từ chối đề nghị này.
Ngày 12/3, Bộ Ngoại giao Iran xác nhận, Cố vấn ngoại giao của Tổng thống Các tiểu vương quốc Saudi Arabia - ông Anwar Gargash đã chuyển một lá thư của Tổng thống Donald Trump gửi cho lãnh đạo Iran.
Ngày 26/2, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã lên tiếng phản đối các đề xuất về việc sáp nhập hoặc cưỡng chế di dời người dân khỏi các vùng lãnh thổ Palestine, đồng thời cảnh báo điều này có thể đe dọa toàn bộ khu vực.
Ngày 14/12, Thủ tướng Iraq Mohammed Shia' al-Sudani nhấn mạnh tới việc cần phải ngăn chặn nước ngoài can thiệp vào các vấn đề nội bộ của Syria.
Quan chức UAE lưu ý bản chất của các lực lượng cầm quyền mới ở Syria có mối liên kết với Tổ chức Anh em Hồi giáo, liên kết với al-Qaeda, đây là những dấu hiệu khá đáng lo ngại.
Truyền hình nhà nước Syria ngày 8-12 đã phát tuyên bố chiến thắng của phe đối lập Syria và chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad đã sụp đổ. Thông điệp được phát đi không lâu sau khi đại diện phe đối lập xuất hiện trên sóng truyền hình đọc tuyên bố, gọi là 'Tuyên bố số 1', trong đó khẳng định các nhóm đối lập đã chiếm được thủ đô Damascus.
Các quan chức, nhà ngoại giao thế giới đang theo dõi chặt chẽ diễn biến bất ngờ ở Syria, bày tỏ mong muốn một tương lai ổn định cho người dân Syria cũng như hòa bình cho khu vực.
Ngày 8-12, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã kêu gọi ổn định và chấm dứt giao tranh ở Syria sau khi lực lượng nổi dậy ở nước này giành quyền kiểm soát thủ đô Damascus và tuyên bố chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sau chiến dịch tấn công chớp nhoáng của phe nổi dậy khiến cả thế giới bất ngờ. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Arab Saudi và nhiều nước khác đã đưa ra phản ứng đầu tiên.
Sau khi chính quyền trung ương tại Syria bị lật đổ, nhiều quốc gia khu vực đồng loạt lên tiếng kêu gọi đảm bảo sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và tái lập ổn định tại quốc gia A rập này.
Việc Tổng thống Syria Bashar al-Assad không xuất hiện kể từ sau khi nhóm phiến quân tuyên bố tiến vào thủ đô làm dấy lên nhiều đồn đoán về tung tích của ông.
Truyền hình nhà nước Syria phát tuyên bố chiến thắng của phe đối lập Syris và chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad đã sụp đổ.
Mỹ, Trung Quốc, Israel, Philippines ... và chính trị gia nhiều nước đưa ra phản ứng loạt diễn biến nóng của nội chiến Syria, khi phe nổi dậy tiến vào thủ đô Damascus và tuyên bố đã lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad hôm 8-12.
Các quốc gia khu vực đã đưa ra những phản ứng đầu tiên với sự sụp đổ của chính quyền trung ương tại Syria - quốc gia đã trải qua cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài 13 năm.
Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại với đài Al Arabiya, Thủ tướng Syria thừa nhận: 'Tôi không có thông tin về tung tích của Tổng thống Bashar al-Assad và Bộ trưởng Quốc phòng.'
Tổng thống UAE Sheikh Mohamed bin Zayed Al Nahyan sẽ có chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Mỹ vào ngày mai, 23/9, trong thời điểm căng thẳng gia tăng ở Trung Đông.
Trong bối cảnh xung đột giữa Israel và Hamas tiếp diễn tại Dải Gaza, ngày 18/11, Ngoại trưởng Jordan Ayman Safadi tuyên bố vương quốc này sẽ làm 'bất cứ điều gì cần thiết để ngăn chặn' việc cưỡng chế người Palestine rời khỏi nơi sinh sống.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho phép một số người sơ tán khỏi bệnh viện Shifa ở Dải Gaza thông qua một tuyến đường an toàn, bác bỏ việc ra lệnh sơ tán trong vòng một giờ.
Hai trong số các đồng minh Arab thân cận nhất của Mỹ đang yêu cầu chính quyền Tổng thống Joe Biden chính thức hóa mối quan hệ quân sự giữa họ bằng một thỏa thuận trong bối cảnh Washington cảm thấy quan ngại về vai trò ngày càng tăng của Trung Quốc ở Trung Đông.
Nhiều nước như Trung Quốc, Qatar, UAE, Iraq, Oman và các tổ chức LHQ, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo đã bày tỏ ủng hộ việc Saudi Arabia và Iran nối lại quan hệ ngoại giao sau các cuộc đàm phán gần đây.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã có tác động lớn đối với toàn bộ khu vực Trung Đông. Trong khi một số quốc gia thu được nhiều lợi ích kinh tế, một số khác lại lâm vào tình trạng khủng hoảng khiến người dân ngày càng khổ sở hơn.
Quyết định được Abu Dhabi đưa ra 6 năm sau khi quan hệ song phương bị hạ cấp do sự ủng hộ của UAE dành cho Saudi Arabia.
Yêu cầu quan trọng nhất của lãnh đạo các nước vùng Vịnh là Washington cần rõ ràng về chính sách và hướng đi đối với khu vực này
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang có chuyến công du mang tính bước ngoặt tại Trung Đông. Iran là một trong những chủ đề chính trong chương trình nghị sự.
Mỹ không kỳ vọng Ả-rập Xê-út ngay lập tức tăng sản lượng khai thác dầu mỏ mà chờ đợi kết quả cuộc họp sắp tới của nhóm OPEC+ ngày 3/8, một quan chức Mỹ vừa cho biết.
Các đồng minh của Mỹ tại Trung Đông không hề lên tiếng chỉ trích Nga tấn công Ukraine, thay vào đó là các kêu gọi kiềm chế, giải quyết xung đột bằng đối thoại theo đúng trạng thái 'quốc gia trung lập'.
Ngày 28/2 (giờ địa phương), Liên đoàn Arab (AL) dự kiến sẽ tổ chức cuộc họp để thảo luận về xung đột Nga-Ukraine, giữa lúc nhiều quốc gia thành viên trong khối không đưa ra bất kỳ quan điểm nào liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow.
Ngày 13/2, Cố vấn ngoại giao của Tổng thống Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) Anwar Gargash khẳng định, chuyến thăm của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tới quốc gia vùng Vịnh này sẽ mở ra trang mới trong quan hệ giữa hai nước.
Đến giai đoạn cuối năm 2021, khi ngoại giao tăng tốc, một đường đứt gãy địa chính trị đã lộ ra, đó là Trung Đông trở thành nơi tranh giành ảnh hưởng về chính trị, kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc mặc dù khu vực này đã cố gắng đứng bên lề cuộc đối đầu.
Năm 2021 đánh dấu thay đổi đối với hầu hết khu vực trên thế giới, trong đó có Trung Đông. Xu hướng ngoại giao của khu vực này đã đạt được một số tiến triển đáng kể.
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã đình chỉ các cuộc đàm phán với Mỹ về việc mua máy bay F-35 nằm trong thỏa thuận vũ khí trị giá 23 tỷ USD. Đây là dấu hiệu cho thấy Abu Dhabi ngày càng thất vọng trước nỗ lực của Washington nhằm hạn chế việc bán công nghệ của Trung Quốc cho UAE.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đã đình chỉ thỏa thuận trị giá hàng tỷ đô la mua máy bay chiến đấu F-35 do Mỹ sản xuất.
Hôm 12/12, Thủ tướng Israel Naftali Bennett bắt đầu chuyến thăm lịch sử tới Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) - đây là chuyến công du một nước Arab đầu tiên của Thủ tướng Israel, kể từ khi nước này và một số nước Arab ký Hiệp ước hòa bình Abraham, để thiết lập quan hệ ngoại giao.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Iran - Thứ trưởng Ngoại giao Ali Bagheri Kani ngày 24/11 đã có cuộc gặp với các quan chức cấp cao của nước chủ nhà.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ có các cuộc gặp riêng với Ngoại trưởng Israel Yair Lapid và Ngoại trưởng UAE Sheikh Abdullah bin Zayed vào ngày 13/10 và sau đó sẽ tiến hành một cuộc gặp 3 bên.
Cố vấn ngoại giao của Tổng thống UAE cảnh báo về sự leo thang căng thẳng Mỹ-Trung, đồng thời gọi 'chọn bên' là một ý tưởng có vấn đề trong hệ thống quốc tế.
Tác giả Navdeep Suri* đã đăng bài phân tích trên trang Observer Research Foundation về vai trò hòa giải tích cực của UAE trên bàn cờ địa chính trị mới ở Trung Đông.