Ngày 18/3, người phát ngôn của Ủy ban châu Âu (EC) cho biết cửa khẩu biên giới giữa Ai Cập và Dải Gaza ở Rafah đã bị đóng cửa.
Ít nhất 51 người thiệt mạng và hơn 150 người bị thương trong một vụ hỏa hoạn tại hộp đêm 'Pulse' ở thị trấn Kochani, Bắc Macedonia. Bộ trưởng Nội vụ Panche Toshkovski cho rằng nguyên nhân vụ cháy là do pháo hoa.
Sáng 16/3, Bộ trưởng Nội vụ Bắc Macedonia cho biết ít nhất 51 người đã thiệt mạng và hơn 100 người bị thương trong vụ cháy hộp đêm ở thị trấn Kochani, Bắc Macedonia.
Hàng loạt lĩnh vực từ thương mại, đầu tư, đổi mới, khí hậu, năng lượng, quốc phòng, an ninh đã được Nam Phi và Liên minh châu Âu (EU) cam kết tiếp tục mở rộng hợp tác tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 8 diễn ra ở thành phố Cape Town (Nam Phi). Trong bối cảnh cả hai bên đều đang phải đối phó những thách thức liên quan vấn đề viện trợ và thương mại, đây là cơ hội để các nước EU và một trong những nền kinh tế hàng đầu ở châu Phi cùng tìm ra những hướng đi mới và khai thác tiềm năng hợp tác.
Ngày 13/3, tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 8 giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nam Phi được tổ chức tại thành phố Cape Town (Nam Phi), hai bên đã cam kết tăng cường hợp tác trong bối cảnh cả hai bên đều đang phải đối phó với những thách thức liên quan đến vấn đề viện trợ và thương mại.
Việc Ukraine đồng ý với đề xuất thỏa thuận tạm ngừng bắn 30 ngày của Mỹ không bất ngờ. Bất ngờ có thể xuất hiện trong cuộc gặp Mỹ-Nga tới đây và từ động thái của các bên liên quan.
Ukraine ngày 11/3 (giờ địa phương) đã đồng ý với đề xuất của Mỹ về lệnh ngừng bắn trong 30 ngày, sau cuộc họp kéo dài hơn 8 giờ tại Jeddah (Arab Saudi) như một bước đi chiến lược nhằm mở đường cho việc chấm dứt giao tranh. Quốc tế đã lập tức lên tiếng về động thái này, trong khi Mỹ nhận định rằng 'quả bóng đang ở trong sân Nga'.
Lãnh đạo các nước Nhật Bản, Anh, Đức, Canada đều tuyên bố việc Mỹ áp mức thuế 25% với thép và nhôm nhập khẩu toàn cầu là động thái 'gây thất vọng' và có thể gây ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 13/3/2025.
Ukraine ngày 11/3 đã đồng ý với đề xuất của Mỹ về 'lệnh ngừng bắn tạm thời, ngay lập tức trong 30 ngày' sau cuộc họp kéo dài hơn 8 giờ tại Jeddah, Arab Saudi. Dư luận châu Âu lên tiếng hoan nghênh tiến triển này. Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước đi đầu tiên trong một hành trình dài để đạt được hòa bình bền vững.
Ngày 11/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định ngay lập tức nối lại viện trợ quân sự và tình báo cho Ukraine, sau cuộc đàm phán giữa đại diện 2 nước tại Jeddah, Saudi Arabia.
Chính trường Bồ Đào Nha rơi vào khủng hoảng khi Thủ tướng Luis Montenegro và chính phủ trung hữu của ông bị Quốc hội nước này bác bỏ sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm vào thứ Ba.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã hoan nghênh việc Ukraine chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn 30 ngày do Mỹ đề xuất - một bước tiến đáng kể hướng tới lệnh ngừng bắn hoàn toàn cho cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Chỉ riêng cụm từ 'tái vũ trang châu Âu' cũng đã hàm ý đầy đủ và súc tích sự 'thức tỉnh' của châu lục này
Hôm 7/3, Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói rằng Liên minh châu Âu (EU) không đủ khả năng tài trợ cho nỗ lực quân sự của Ukraine khi không còn nguồn viện trợ của Mỹ nữa. Ông Orban cũng nói cần tham khảo ý kiến người dân về việc Kiev gia nhập EU.
Bắt đầu từ cuộc tranh luận ồn ào ngày 28/2, tại Nhà Trắng, tình hình trở nên xấu đi một cách nhanh chóng với Kiev. Rất nhiều câu hỏi đặt ra, về nguyên nhân, hậu quả và các nước 'thấy gì' qua bài học ở Ukraine?
Liên minh châu Âu (EU) hiện chưa thể thống nhất về gói viện trợ quân sự trị giá 30 tỷ euro dành cho Ukraine sau khi Hungary phủ quyết đề xuất này tại cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng châu Âu vừa diễn ra tại Brussels.
Không chỉ bỏ phiếu chống một sáng kiến chung nhằm bảo vệ Ukraine của EU, Hungary còn khẳng định muốn đưa vấn đề Ukraine gia nhập EU ra trưng cầu dân ý.
Thủ đô Brussels của Bỉ ngày 6/3 (giờ địa phương) đã trở thành tâm điểm chính trị khi Hội nghị Thượng đỉnh đặc biệt của Liên minh châu Âu (EU) chính thức khai mạc. Cuộc họp lần này diễn ra trong một bối cảnh đầy biến động, khi những thách thức địa chính trị đang đặt ra bài toán nan giải về an ninh và sự đoàn kết nội khối.
Tạp chí Politico nhận định Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn loại bỏ Liên minh châu Âu (EU) và đã bắt đầu công kích thực thể mà ông từ lâu không thích.
Theo Financial Times, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni ngày 6/3 đề xuất Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể mở rộng sự bảo vệ theo Điều 5 cho Ukraine mà không cần kết nạp Kiev làm thành viên chính thức.
Ngày 7/3, theo đài RT, Liên minh châu Âu (EU) chưa thể thống nhất về gói viện trợ quân sự trị giá 30 tỷ euro dành cho Ukraine sau khi Hungary phủ quyết đề xuất này tại cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng châu Âu ngày 6/3 tại Brussels.
Theo tuyên bố chung ban đầu của khối, Ukraine sẽ nhận được khoản viện trợ 30 tỷ EUR vào cuối năm, tuy nhiên Hungary đã phủ quyết.
Liên minh châu Âu (EU) đã không thể đạt được sự đồng thuận về gói viện trợ quân sự trị giá 30 tỷ euro (tương đương 32 tỷ USD), dành cho Ukraine do sự phản đối của Hungary.
Các nhà lãnh đạo châu Âu nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng và tiếp tục sát cánh cùng Ukraine trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump đóng băng viện trợ.
Tại hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của Liên minh châu Âu (EU) diễn ra ở Brussels, Bỉ ngày 6/3, Hungary đã bỏ phiếu chống một sáng kiến chung nhằm bảo vệ Ukraine, trong khi 26 thành viên bày tỏ sự đồng thuận. Theo Chủ tịch Hội đồng châu Âu Antonio Costa, điều này khiến Budapest 'bị cô lập' trong khối này.
Ngày 6-3, các nhà lãnh đạo của Liên minh châu Âu (EU) tham dự hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của khối để thảo luận về tăng cường khả năng phòng thủ của EU cũng như những cam kết hỗ trợ cho Ukraine.
Ngày 6/3, lãnh đạo của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tiến hành họp Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt tại Brussels, Bỉ, với mục tiêu tăng cường quốc phòng và an ninh cho châu Âu trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine.
Người Palestine ở Dải Gaza nhìn thấy hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn sau khi các nước Arab thông qua kế hoạch trị giá 53 tỷ USD nhằm tái thiết 'vùng đất dữ' bị xung đột tàn phá này. Tuy vậy, việc triển khai kế hoạch tái thiết của khối Arab sẽ gặp không ít thách thức trong việc tìm kiếm sự ủng hộ của Mỹ và Israel.
Các lãnh đạo châu Âu đã ủng hộ kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng và cam kết tiếp tục sát cánh cùng Ukraine sau những thay đổi từ Mỹ.
Các lãnh đạo châu Âu ngày 6/3 tuyên bố sẽ ủng hộ Ukraine và chi nhiều hơn cho quốc phòng, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đảo ngược nhiều chính sách ngoại giao và bày tỏ sẵn sàng nối lại quan hệ với Nga.
Nga cho rằng sáng kiến của Pháp và Anh về hòa bình cho Ukraine là nỗ lực kéo dài thời gian cho Kiev và ngăn chặn sự sụp đổ của quân đội nước này.
Các nhà lãnh đạo châu Âu hôm 6/3 (giờ địa phương) ủng hộ kế hoạch chi nhiều hơn cho quốc phòng và tiếp tục sát cánh cùng Ukraine, với việc xây dựng liên minh tình nguyện hỗ trợ nước này.
Trong bối cảnh xung đột tại Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Liên minh châu Âu (EU) đang từng bước củng cố cam kết hỗ trợ lâu dài cho quốc gia này. Một trong những sáng kiến quan trọng đang được thảo luận là việc thành lập một 'liên minh tình nguyện', bao gồm các nước thành viên EU và cả các đối tác bên ngoài.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đến dự hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp của châu Âu trong bối cảnh áp lực từ Mỹ và Nga.
Hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp Liên đoàn Arab tại thủ đô Cairo hôm 4/3 đã ra tuyên bố chung thông qua một kế hoạch cho tương lai Dải Gaza hậu xung đột do nước chủ nhà Ai Cập đề xuất.
Trong bối cảnh an ninh khu vực đang đối mặt với nhiều thách thức, kế hoạch 'tái vũ trang châu Âu' của lục địa già đánh dấu bước ngoặt trong chính sách quốc phòng của EU.
Các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh trong ngày 6/3, để thông qua quyết sách táo bạo về tăng chi tiêu quốc phòng và cam kết hỗ trợ cho Ukraine, trong bối cảnh chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đình chỉ viện trợ quân sự cho Kiev và từ bỏ cam kết bảo vệ châu Âu.
Hôm nay, các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia Liên minh châu Âu sẽ họp thượng đỉnh tại Brussels, với sự tham gia của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, nhằm thảo luận việc tăng chi tiêu quốc phòng và đưa ra cam kết hỗ trợ mới cho Ukraine.
Kyiv Independent dẫn lời Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết, Ukraine và Liên minh châu Âu (EU) đang xây dựng một kế hoạch cho những bước đi đầu tiên hướng tới một nền hòa bình công bằng và bền vững khi cuộc xung đột toàn diện của Nga bước sang năm thứ tư.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2 năm 2025... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Liên minh châu Âu (EU) đã gặp phải một trở ngại trong kế hoạch tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine. Việc xây dựng gói viện trợ mới trị giá 20 tỷ Euro bị đình chỉ và theo truyền thông châu Âu, gói này vẫn chưa được EU thông qua vì chưa đạt được sự đồng thuận của một số thành viên.
Quốc hội Ukraine gửi lời cám ơn đến Tổng thống Mỹ Donald Trump và người dân Mỹ sau khi có thông tin chính quyền ông Trump đình chỉ toàn bộ viện trợ quân sự cho Ukraine.
Cùng chung quan điểm với các nước Arab và nhiều quốc gia khác, Chủ tịch Hội đồng châu Âu khẳng định châu lục này phản đối mọi hành vi di dời người dân Palestine ra khỏi các vùng lãnh thổ của họ, trong đó có Gaza.
Với sự đồng thuận cao, tối qua, Hội nghị thượng đỉnh Arab bất thường tại Ai Cập đã thông qua kế hoạch tái thiết dải Gaza trị giá 53 tỷ USD do nước chủ nhà xây dựng.