Những tham vọng của Saudi Arabia và chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể làm thay đổi cơ cấu của thị trường năng lượng toàn cầu.
Ngay sau khi chuyên cơ chở Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Mishustin hạ cánh xuống sân bay quốc tế Nội Bài, tối 13/1 (theo giờ Moskva) truyền thông Nga cập nhật liên tục và đưa tin đậm nét về chuyến thăm chính thức của người đứng đầu Chính phủ Nga tới Việt Nam từ 14 đến 15/1.
Ngày 25/12, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov thông báo rằng các công ty Nga đang ngày càng sử dụng Bitcoin và các loại tiền kỹ thuật số khác trong giao dịch thanh toán quốc tế, nhờ vào những thay đổi pháp lý mới giúp hợp pháp hóa việc sử dụng tiền điện tử.
Nga đang đẩy mạnh tích trữ và sử dụng Bitcoin trong thanh toán quốc tế với nhiều đối tác lớn trên thế giới, nhằm đối phó với các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 25/12, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết, các công ty nước này đã bắt đầu sử dụng đồng Bitcoin và các loại tiền kỹ thuật số khác trong thanh toán quốc tế.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo rằng Moscow có thể khởi kiện sau khi Mỹ chuyển 1 tỉ USD cho Ukraine, được đảm bảo bằng nguồn thu từ tài sản bị đóng băng của Nga.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết, thanh toán quốc tế bằng tiền kỹ thuật số chính là xu hướng tương lai, theo đó các nước, trong đó có Nga, có thể tránh các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Chính quyền Tổng thống Biden ngày 10/12 đã chuyển 20 tỷ USD cho Ukraine, cung cấp một hỗ trợ kinh tế cấp thiết dưới hình thức khoản vay sẽ được trả bằng lãi suất từ tài sản ngân hàng trung ương Nga bị đóng băng.
Mới đây, Giám đốc điều hành Ngân hàng Nga VTB Andrey Kostin dự đoán, các quốc gia phương Tây sẽ không trả lại bất kỳ tài sản nào của nước này đang bị đóng băng.
Tuần này, Ngân hàng Nga đã thông báo họ sẽ tạm dừng mua ngoại tệ trên sàn giao dịch trong nước từ ngày 28/11 cho đến cuối năm, để giảm sự biến động của thị trường.
Nga đang phải đối mặt với nhiều khó khăn khi đồng ruble tiếp tục giảm mạnh do ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Ngân hàng Gazprombank.
Đối mặt các lệnh trừng phạt chưa từng có từ các nước phương Tây, nền kinh tế Nga vẫn cho thấy khả năng phục hồi vượt trội, duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, thậm chí vượt mức trung bình toàn cầu.
Tỷ giá đồng rúp của Nga vừa giảm xuống mức thấp nhất so với đồng USD kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt mới từ Mỹ và căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Sau khi hứng chịu những đòn trừng phạt của phương Tây cũng như căng thẳng địa chính trị gia tăng, đồng rúp của Nga đã rớt xuống mức tỷ giá thấp nhất so với đồng đô la Mỹ (USD). Kinh tế Nga đang thiên về mảng quân sự. Tuy nhiên, dường như Nga đang chủ ý chấp nhận tỷ giá thấp.
Trong các ngày 26-27/11, tại Đại học tổng hợp Tài chính trực thuộc Chính phủ LB Nga (FU) đã diễn ra Diễn đàn quốc tế lần thứ 9 với chủ đề 'Chính sách kinh tế mới 2.0: Từ thích ứng đến đột phá'.
Trong suốt 10 năm qua, nền kinh tế Nga đã phải chịu hàng nghìn biện pháp trừng phạt với quy mô chưa từng có, nhưng đã trụ vững cho đến nay.
Trong tuần này, đồng ruble của Nga đã giảm xuống mức thấp nhất so với đồng đôla Mỹ và nhân dân tệ Trung Quốc kể từ tháng 3/2022.
Ngày 26/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thông báo rằng G7 đang hoàn tất khoản tín dụng trị giá 50 tỷ USD để hỗ trợ Ukraine, với nguồn đảm bảo từ các tài sản của Nga bị phong tỏa bởi phương Tây.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov tuyên bố Moscow sẽ tung đòn tương tự đối với các nước phương Tây đã tịch thu tài sản nhà nước của Nga.
Giá dầu thấp hơn và các khoản trợ cấp cho các nhà máy lọc dầu trong nước đã khiến doanh thu dầu mỏ của Nga trong tháng 10/2024 giảm 29% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo ước tính của hãng tin Bloomberg dựa trên dữ liệu chính thức do Chính phủ Nga công bố ngày 5/11, giá dầu thấp hơn và các khoản trợ cấp cho các nhà máy lọc dầu trong nước đã khiến doanh thu dầu mỏ của Nga trong tháng 10/2024 giảm 29% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá dầu giảm cùng với các khoản trợ cấp cho các nhà máy lọc dầu trong nước đã khiến doanh thu từ dầu của Nga giảm mạnh 29% so với cùng kỳ năm trước trong tháng 10, dựa trên dữ liệu chính thức của chính phủ Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 2/11/2024.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov có kế hoạch thăm Malta vào tháng 12 để tham dự cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE).
Bộ trưởng Tài chính Anton Siluanov cho biết chính phủ Nga đang tìm cách phân bổ lại 7 nghìn tỷ rúp trong dự thảo ngân sách ba năm và chi thêm tiền cho quân đội.
Nga sẽ phải tăng thuế nhiều hơn nữa để duy trì chiến sự với Ukraine. Theo các chuyên gia phân tích thuộc Reuters, các biện pháp đã công bố để tăng doanh thu sẽ không đủ để tài trợ cho chi tiêu quân sự đang tăng nhanh của nước này.
Theo ghi nhận lúc 5h00 hôm nay theo giờ Việt Nam, giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2,738.58 USD/Ounce. Giá vàng hôm nay tăng 9,41 USD/Ounce so với hôm qua.
BRICS đang chiếm tỷ trọng hơn 35% kinh tế toàn cầu cũng như sở hữu thị trường khổng lồ với hơn 3 tỷ người và dự kiến đến năm 20230 sẽ chiếm 50% quy mô kinh tế toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã xếp hạng Nga là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới dựa trên sức mua tương đương (PPP). Theo báo cáo, Nga đứng sau Trung Quốc (18,8%), Hoa Kỳ (15%) và Ấn Độ (7,9%).
Các quốc gia thành viên BRICS không nhắm mục tiêu vào đồng đô la Mỹ hay các loại tiền tệ khác, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói với RIA Novosti vào thứ Ba 22/10. Theo ông, các thành viên của nhóm đang hợp tác để theo đuổi lợi ích riêng của họ.
Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS lần thứ 16 khai mạc ngày 22-10 tại thành phố Kazan, thủ phủ của CH Tatarstan thuộc Nga.
Các nước BRICS sản xuất năng lượng nhiều hơn 74% so với G7 và diện tích trồng trọt ở các nước BRICS cao hơn gấp đôi diện tích đất canh tác ở G7.
Hội nghị thượng đỉnh của khối BRICS diễn ra tại TP Kazan - Nga từ ngày 22 đến 24-10.
Việc mở rộng BRICS theo kế hoạch cùng với nỗ lực thành lập hệ thống thanh toán chung của khối sẽ là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự tại Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Kazan (Nga) trong tuần này.
Ngày 17/10, Ngân hàng Trung ương Nga cho biết, hoạt động nhập khẩu của nước này đã phục hồi trong quý III năm nay nhờ nhu cầu nội địa gia tăng, dù các lệnh trừng phạt từ phương Tây đang gây nhiều khó khăn trong thanh toán quốc tế.
Thông tin cập nhật về Hội nghị thượng đỉnh BRICS, theo trợ lý Tổng thống Nga Yury Ushakov, lời mời tham gia sự kiện tại Kazan đã được gửi đến 38 quốc gia, ít nhất 32 nước đã đồng ý tham gia, trong đó, 24 quốc gia xác nhận tham dự ở cấp cao nhất.
Nga, nước chủ trì nhóm BRICS năm nay, đã kêu gọi các đối tác của mình tạo ra một giải pháp thay thế cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trước hội nghị thượng đỉnh BRICS vào cuối tháng này.
Giá dầu thế giới hôm nay giảm do lo ngại về giảm phát ở Trung Quốc lấn át lo ngại về xung đột Trung Đông; Iran muốn tăng giá dầu thô xuất khẩu sang Trung Quốc...