WHO và UNICEF cam kết hỗ trợ Việt Nam trong kiểm soát đợt bùng phát bệnh sởi hiện tại và ngăn chặn dịch bệnh lây lan
Sởi là bệnh đặc thù, tốc độ lây nhanh hơn cả COVID-19, nguy cơ lây chéo trong trong bệnh viện và lây qua các tỉnh khác rất cao. Đó là những thông tin được đưa ra tại hội nghị trực tuyến toàn quốc phòng, chống về công tác phòng chống bệnh sởi diễn ra vào chiều nay (15/3).
Cần đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine sởi, tiến hành đợt tiêm bù, tiêm vét trên toàn quốc, mở rộng nhóm tuổi được tiêm, không để bỏ sót đối tượng.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long bày tỏ mong muốn các tổ chức quốc tế tiếp tục hỗ trợ, đồng hành với Việt Nam trong phòng, chống dịch bệnh; trong đó có bệnh sởi, nhất là hỗ trợ vaccine.
Chiều nay (13/3), tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO), bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNCIEF), bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Chiều nay, 13/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNCIEF) tại Việt Nam, bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Chiều nay (5/3), tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã làm việc cùng bà Angela Pratt - Trưởng đại điện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cùng các thành viên đoàn.
Tại Việt Nam, tần suất mắc COPD đứng cao nhất khu vực châu Á và Thái Bình Dương với tỷ lệ 10,3%.
Đây là mong muốn của TS. Angela Pratt - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam khi nói về kế hoạch phối hợp cùng Chính phủ để giúp Việt Nam giải quyết những thách thức và xa hơn nữa là trở thành một trung tâm y tế đầy hứa hẹn trong khu vực ASEAN.
Ước tính trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần, đây là con số rất lớn. Các chuyên gia y tế cảnh báo, tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường sẽ dẫn đến nguy cơ thừa cân béo phì, mắc đái tháo đường tuýp 2, tim mạch, ung thư và hàng loạt bệnh lý khác.
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia đi đầu về y tế trong khu vực ASEAN - đây là mong muốn của TS. Angela Pratt khi nói về kế hoạch phối hợp cùng Chính phủ để giúp Việt Nam giải quyết những thách thức và xa hơn nữa là trở thành một trung tâm y tế đầy hứa hẹn trong khu vực ASEAN.
Bất cứ chính sách, quy định nào được ban hành đều nhằm mục đích hướng đến tính nhân văn, bảo vệ quyền lợi, lợi ích của người dân và Nghị định 168 cũng không ngoại lệ.
Đại tá Phạm Quang Huy - Phó Cục trưởng Cục CSGT đánh giá, sau 3 tuần áp dụng Nghị định 168, CSGT vừa tuyên truyền, vừa xử lý giúp người dân hiểu, đồng thuận, thay đổi rất lớn về ý thức chấp hành trật tự an toàn giao thông.
Theo Bộ Công an, Tổ chức Y tế Thế giới (Bà Angela Pratt, đại diện WHO tại Hà Nội) đã hoan nghênh, đánh giá thành công của Việt Nam trong việc cải thiện an toàn giao thông là đã áp dụng một cách tiếp cận toàn diện.
Sau 3 tuần thực hiện Nghị định 168, tình hình giao thông đã có chuyển biến tích cực, tai nạn giao thông trên đường bộ giảm cả 3 tiêu chí.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, nhất là tại các thành phố lớn, đô thị đông dân, rất cần có giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm, trong đó các phương tiện giao thông sử dụng xăng, dầu… Giới chuyên gia cho rằng, phương tiện giao thông xanh được xem là phương án tối ưu để thay thế phương tiện xăng, dầu, góp phần giảm thiểu ô nhiễm.
Những nhận định mới nhất cho thấy, trong vài ngày tới, Hà Nội tiếp tục chìm trong ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Riêng 3 ngày đầu tuần (6-8/1), tình trạng ô nhiễm ở ngưỡng rất xấu với khuyến cáo mọi người nên hạn chế hoạt động ngoài trời.
Chỉ còn ít ngày nữa, lệnh cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng sẽ chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, việc thực thi quy định này sao cho hiệu quả đang đặt ra những thách thức không nhỏ trong công tác kiểm tra, kiểm soát cũng như thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân.
Mỗi năm, Việt Nam tốn khoảng 108.000 tỷ đồng chi phí liên quan tới tác hại của hút thuốc lá. Đặc biệt, người hút thuốc có thể bị giảm ít nhất 10 năm tuổi thọ. 8 triệu người chết mỗi năm vì thuốc lá.
Tại Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thống nhất cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển và sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng từ năm 2025, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là thế hệ thanh, thiếu niên.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng bị cấm từ năm 2025. Do đó, người sản xuất, kinh doanh, sử dụng mặt hàng này có thể bị xử phạt
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá là biện pháp hữu hiệu để giảm tỉ lệ người hút thuốc, giảm gánh nặng bệnh tật
Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Giải pháp ưu tiên cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2025-2030' vào 16h ngày 10/12/2024.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh, chuyển đổi số là xu thế tất yếu. Với ngành y tế, mục tiêu cuối cùng của chuyển đổi số là hỗ trợ chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân thông qua hệ thống y tế bền vững, trong đó bảo đảm yếu tố chất lượng, tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế, giảm chi phí y tế…
Chuyển đổi số y tế với mục tiêu cuối cùng là hỗ trợ chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân thông qua hệ thống y tế bền vững, trong đó bảo đảm yếu tố chất lượng, tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế, giảm chi phí y tế và tăng khả năng tự chăm sóc sức khỏe của nhân dân...
Việt Nam đã đưa tên mình vào danh sách khoảng 40 quốc gia cấm hoàn toàn các sản phẩm thuốc lá mới. Nghị quyết của Quốc hội đã giúp nhiều bậc cha mẹ và thầy cô giáo bớt nỗi lo con em 'dính' vào thuốc lá mới.
Vài thập kỷ qua, Việt Nam đã làm rất tốt trong việc giảm số ca nhiễm HIV mới, cũng như đảm bảo những người bị nhiễm bệnh được điều trị theo nhu cầu. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn đang cản trở tiến trình kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS, tiến tới chấm dứt đại dịch này vào năm 2030.
Việt Nam đảm bảo mọi người có nhu cầu đều được xét nghiệm HIV thông qua mở rộng các tùy chọn xét nghiệm cho người dân.
Các sản phẩm thuốc lá mới được sản xuất ngày càng hấp dẫn với trẻ em và thanh thiếu niên, những người không nhận thức được tác động tiêu cực của chúng đối với sức khỏe.
Mỗi năm Việt Nam có hơn 84 nghìn người tử vong do hút thuốc lá trực tiếp và gần 19 nghìn ca tử vong do hít phải khói thuốc thụ động. Đáng báo động là với giá bán lẻ quá rẻ, chỉ dao động 7-10 nghìn đồng/bao, thuốc lá dễ dàng tiếp cận đến người tiêu dùng bình dân, bao gồm cả người thu nhập dưới trung bình và thanh thiếu niên.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngành công nghiệp thuốc lá đang can thiệp nghiêm trọng vào các nỗ lực bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Các nghiên cứu từ thực tế ở Việt Nam cũng như các nước đều chứng minh việc tăng thuế thuốc lá không làm tăng buôn lậu, mà là giải pháp làm giảm tiêu dùng và tăng thu ngân sách, có lợi cho người nghèo.
Kháng thuốc hiện là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững. Việc thay đổi nhận thức là điều quan trọng nhất để khống chế tình trạng gia tăng sử dụng kháng sinh bừa bãi, dẫn đến tình trạng kháng thuốc.
Bảo hiểm Việt Nam (BHXH) Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'BHXH Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) trong giai đoạn phát triển mới'. Hội thảo hướng tới kỷ niệm 30 năm thành lập ngành BHXH Việt Nam (1995 - 2025) nhằm chia sẻ với các đối tác, bạn bè quốc tế về thành tựu, định hướng phát triển, hội nhập quốc tế của BHXH Việt và tham vấn ý kiến, kinh nghiệm của các chuyên gia, tổ chức quốc tế.
Mỗi năm, Việt Nam có 84.500 người tử vong do hút thuốc lá. Tỷ lệ gánh nặng bệnh tật, gồm cả tử vong, do thuốc lá cao hơn so với trung bình toàn cầu.
Đây là chia sẻ của TS Angela Pratt, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam.
Hướng tới kỷ niệm 30 năm thành lập ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam (1995-2025), BHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế nâng cao năng lực thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) trong giai đoạn phát triển mới; nhằm giới thiệu, chia sẻ với các đối tác, bạn bè quốc tế về thành tựu phát triển và hội nhập quốc tế của BHXH Việt Nam trong 30 năm qua và định hướng phát triển Ngành trong thời gian tới.
Sau đại dịch, những bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi như sởi, sốt xuất huyết, đậu mùa khỉ, dại hay tay chân miệng, đang có nguy cơ bùng phát và đe dọa sức khỏe người dân.
Bộ Y tế đang đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, là các sản phẩm có nhiều tác hại nghiêm trọng và gây nghiện.
Việc huy động các nguồn lực và công nghệ trong phòng chống dịch bệnh là giải pháp thiết yếu giúp Việt Nam đối phó với các thách thức y tế công cộng trong bối cảnh có nhiều dịch bệnh truyền nhiễm mới. Nội dung được thảo luận tại Hội nghị khoa học bệnh truyền nhiễm và các vấn đề y tế công cộng sau đại dịch COVID-19 do Viện Pasteur TPHCM tổ chức hôm nay (22/11).
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế: Bảo hiểm xã hội Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế trong giai đoạn phát triển mới.
Sau COVID-19, Việt Nam và thế giới phải đối mặt sự gia tăng các bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi và bệnh không lây nhiễm.
Theo báo cáo của WHO, nhiều chỉ số viêm gan chưa đạt được như mong đợi. Chỉ có 13% số người mắc viêm gan B mạn tính được chẩn đoán, gần 3% được điều trị bằng thuốc kháng virus và 36% số người mắc viêm gan C được chẩn đoán, 20% được điều trị khỏi bệnh.
Việt Nam đặt mục tiêu tiến tới năm 2025 cả nước sẽ có 45% lực lượng lao động tham gia BHXH.
Nhiều nước bày tỏ sự ấn tượng với diện bao phủ BHXH, BHYT của Việt Nam. Dự kiến, đến hết năm 2024, số người tham gia BHXH đạt 20,03 triệu người
Theo TS Ulysses Dorotheo, Giám đốc điều hành Liên minh phòng, chống tác hại của thuốc lá khu vực ASEAN, nhiều người lầm tưởng rằng khói từ thuốc lá điện tử chỉ là hơi nước, nhưng thực sự đó là chất độc hóa học.
Hôm nay (21/11), tại trụ sở BHXH Việt Nam đã diễn ra Hội thảo quốc tế nâng cao năng lực thực hiện chính sách BHXH, BHYT trong giai đoạn phát triển mới do BHXH Việt Nam tổ chức. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh chủ trì hội thảo.
Các chuyên gia, tổ chức quốc tế đã chia sẻ kinh để BHXH Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực thực hiện chính sách BHXH, BHYT.
Theo WHO, các tài liệu bị rò rỉ của Công ty Philip Morris Nhật Bản gần đây đã tiết lộ chiến lược của ngành công nghiệp thuốc lá, nhằm phá hoại các chính sách y tế công cộng và đưa thông tin dối trá về tác hại đối với sức khỏe của các sản phẩm thuốc lá và nicotin mới.