DeepSeek không còn là ứng dụng được tải xuống nhiều nhất trên App Store Trung Quốc, đánh mất vị thế dẫn đầu vào tay một chatbot nội địa khác.
Tập đoàn Alibaba vừa công bố kế hoạch đầu tư ít nhất 380 tỷ nhân dân tệ (tương đương 52,44 tỷ USD) vào cơ sở hạ tầng điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo trong 3 năm tới.
VN-Index tiếp đà tăng nhẹ; Công ty tài chính bước qua vùng tối; Lãi suất huy động khó đứng yên; Từng bước thu hẹp về khoảng cách phát triển giữa TTCK Việt Nam với TTCK các nước phát triển; EU sẽ làm 'hết sức mình' để tránh một cuộc xung đột thuế quan leo thang với Mỹ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Trong bối cảnh AI phát triển mạnh, nhà sáng lập Alibaba Group Holding mới đây đã đề cập đến việc trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ định hình lại thế giới trong thập kỷ tới
Lãnh đạo các hãng công nghệ lớn như Baidu, Alibaba, Tencent đều góp mặt trong ủy ban tiêu chuẩn AI mà Trung Quốc mới thành lập.
Doanh nhân Trung Quốc có lần đầu tiên phát biểu tại lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Ant Group kể từ khi công ty rút lại đợt IPO vào năm 2020.
Nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á sẽ ghi nhận mức tăng trưởng chậm nhất trong lịch sử trong năm nay, do sự suy yếu trong nhu cầu của người tiêu dùng và động thái thúc đẩy lợi nhuận thay vì tăng doanh thu.
Tình trạng 'thắt lưng buộc bụng' của người tiêu dùng Trung Quốc đã khiến doanh thu của nhiều thương hiệu toàn cầu sụt giảm, tuy nhiên đây lại là thời để thúc đẩy tăng trưởng cho các nhà sản xuất nội địa.
Theo Giáo sư Syed Munir Khasru - Chủ tịch IPAG châu Á - Thái Bình Dương (Australia), trong bối cảnh nhu cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) và an ninh mạng ngày càng tăng, chi phí cạnh tranh, nguồn năng lượng tái tạo và tính trung lập về chính trị là những yếu tối giúp khu vực Đông Nam Á trở nên hấp dẫn.
Từng sôi động với hàng trăm 'chiến thần' livestream bán hàng, một ngôi làng ở Trung Quốc đang chứng kiến sự thoái trào của hình thức này.
Theo Mạng Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc), cổ phiếu tại sàn chứng khoán Hong Kong tăng giá mạnh trong tháng 9/2024, giúp thị trường đạt mức tăng mạnh nhất trong gần 2 năm qua.
Tâm lý thị trường trở nên lạc quan vào tuần trước sau khi Chính phủ Trung Quốc phát tín hiệu về một bước ngoặt toàn diện để phục hồi tăng trưởng.
Alibaba tăng 10% cổ phiếu sau khi Bắc Kinh công bố các biện pháp hỗ trợ thị trường.
Taobao và Tmall có kế hoạch tặng 30 tỷ nhân dân tệ dưới dạng phiếu mua hàng cho người tiêu dùng và sử dụng nguồn lực trị giá 10 tỷ nhân dân tệ để kích cầu trong bối cảnh cạnh tranh thương mại điện tử.
Doubao-PixelDance được thiết kế để xử lý các chuyển động phức tạp, với khả năng tạo ra các video ngắn kéo dài khoảng 10 giây. Trong khi đó, Doubao-Seaweed có thể tạo ra các video dài hơn, lên đến 30 giây.
YouTube và Shopee vừa ký thỏa thuận hợp tác chiến lược, tạo điều kiện cho người dùng mua hàng Shopee ngay trên YouTube.
Ứng dụng Taobao của Alibaba Group Holding cho phép khách hàng tìm mua ô tô điện SU7 của Xiaomi có thể lái thử thông qua kính thực tế ảo Vision Pro của Apple.
Tỷ phú người Trung Quốc động viên toàn thể nhân sự cố gắng vượt qua áp lực cạnh tranh cũng như thách thức từ nhiều phía.
Thẻ tín dụng Alibaba.com - Business Edge sẽ hướng tới các doanh nghiệp nhỏ khi mua hàng từ các nhà cung cấp trên nền tảng này.
Trung Quốc đã phê duyệt 117 trò chơi điện tử vào tháng 8, nhiều nhất năm 2024, trong bối cảnh trò chơi Black Myth: Wukong (Hắc thoại: Ngộ Không) tạo ra cơn sốt trên khắp thế giới.
Tổng giám đốc điều hành Kunlun Tech - Fang Han nhận định bối cảnh cạnh tranh ở nước ngoài cũng đang dần trở nên khốc liệt khi ngày càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tiến tới thị trường quốc tế.
Douyin Search - công cụ tìm kiếm video mới của ByteDance đã có thể tải xuống trên nhiều cửa hàng ứng dụng Android và App Store tại Trung Quốc trong tuần này.
ByteDance, công ty mẹ của TikTok vừa ra mắt một ứng dụng độc lập tại Trung Quốc để tìm kiếm nội dung video ngắn, thách thức sự thống trị của Baidu trong lĩnh vực tìm kiếm.
ByteDance, công ty mẹ TikTok vừa ra mắt một ứng dụng độc lập tại Trung Quốc để tìm kiếm nội dung video ngắn, động thái nhằm cạnh tranh với gã khổng lồ tìm kiếm Baidu.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang trở nên thực dụng hơn, họ không còn coi các thương hiệu công nghệ nước ngoài như Apple là 'cao cấp' nữa.
Trong khi Taobao và Tmall không đạt được kỳ vọng về doanh thu, dịch vụ đám mây Alibaba Cloud của 'ông lớn' công nghệ cho thấy sức tăng trưởng nổi bật giữa nhu cầu bùng nổ đối với các sản phẩm AI.
Theo QuestMobile, các gã khổng lồ công nghệ đang chứng kiến lợi nhuận lớn nhất từ AI bằng cách tích hợp LLM vào các ứng dụng và dịch vụ đã có lượng người dùng lớn.
'Các nhân vật ảo là một hướng đi quan trọng trong ngành giải trí và trò chơi điện tử', Zhang Ji, một kỹ sư thuật toán cao cấp tại Viện máy tính thông minh của Alibaba Group Holding cho biết.
Không chỉ Warren Buffett bán mạnh cổ phiếu trong quý II vừa qua.
Gã khổng lồ thương mại điện tử này tuyên bố rằng hệ thống AI mới có thể vượt trội hơn khả năng của GPT-4o của OpenAI trong lĩnh vực toán học.
Nhiều nhà cung cấp Trung Quốc phàn nàn rằng nền tảng này đã đặt ra các điều khoản khắc nghiệt, bao gồm cả tiền phạt rất nặng nếu khách hàng phàn nàn hoặc yêu cầu hoàn tiền.
Đề xuất về chương trình thử nghiệm danh tính ảo trên không gian mạng - Cyberspace ID được Bộ Công an và Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc CAC đưa ra cuối tháng 7.
Khi so sánh với các quốc gia khác, quy mô thị trường Trung Quốc cùng nhu cầu đối với AI là một trong những điểm mạnh của quốc gia này.
Trung Quốc đang có những tiến bộ nhanh chóng trong triển khai ứng dụng và áp dụng công nghệ AI, dù không thể tiếp cận các chip tiên tiến nhất.
Cục Hàng không Dân dụng Trung Quốc đã chấp nhận xem xét đơn xin cấp chứng chỉ khai thác hàng không của EHang.
Phil Schiller, người đứng đầu App Store của Apple và cựu giám đốc tiếp thị, đã được chọn cho vị trí này.
Thị trường GenAI của Trung Quốc đã trở nên đông đúc với hơn 200 LLM xuất hiện kể từ khi ChatGPT ra mắt vào cuối năm 2022.
Lệnh cấm truy cập dịch vụ ChatGPT đột ngột của OpenAI đối với người dùng tại Trung Quốc được dự báo sẽ mở đường cho một cuộc cải tổ toàn ngành, góp phần vào sự phát triển của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) của nước này.
Robin Li Yanhong, nhà đồng sáng lập và CEO Baidu, cho biết Trung Quốc đang có quá nhiều mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) mà không có ứng dụng thiết thực.
Theo tài liệu do Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin (MIIT) công bố hôm 2/7, ít nhất 1.000 công ty công nghệ Trung Quốc dự kiến sẽ được áp dụng các tiêu chuẩn này.
Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Tencent cho biết, đã tìm ra cách thức cải thiện 20% hiệu suất đào tạo mô hình ngôn ngữ lớn (LLM).
Dự thảo chính sách của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin (MIIT) Trung Quốc cho biết nước này sẽ thiết lập ít nhất 50 bộ tiêu chuẩn về trí tuệ nhân tạo (AI) vào năm 2026.
Chính sách dự thảo mới của Chính phủ Trung Quốc đề xuất thiết lập các tiêu chuẩn bao gồm an toàn AI, hệ thống máy tính, mô hình ngôn ngữ lớn và chip…
Phiên bản cơ bản 256 gigabyte của Vision Pro, có giá là 29.999 NDT (4.140 USD) tại Trung Quốc đại lục, đắt hơn khoảng 555 USD so với ở Hong Kong.
OpenAI mới đây đã công bố lệnh cấm quyền truy cập ChatGPT đối với các nhà phát triển và người dùng tại Trung Quốc…