Gazprom mới đây cho biết dòng khí đốt tự nhiên của gã khổng lồ này qua đường ống Sức mạnh Siberia tới Trung Quốc đã đạt công suất tối đa 38 tỷ m3 mỗi năm.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto tuyên bố, an ninh năng lượng của nước này không thể bảo đảm nếu không có khí đốt Nga.
Theo Upstream đưa tin, tập đoàn khí đốt nhà nước Gazprom của Nga đã tạm dừng đàm phán với Trung Quốc, về việc mua khí đốt qua đường ống Sila Sibiri 2.
Dù Nga vẫn khẳng định 'tự tin về thỏa thuận Power of Siberia 2 trong tương lai gần', đàm phán thương vụ này đang rơi vào bế tắc...
Nỗ lực của Nga nhằm ký kết một thỏa thuận xây dựng đường ống bán đến 50 tỉ mét khối khí đốt sang Trung Quốc hàng năm rơi vào bế tắc khi Moscow không đồng ý yêu cầu của Bắc Kinh về giá và sản lượng mua cam kết.
Nguyên nhân dẫn tới cú thua lỗ bất ngờ này là doanh thu của Gazprom từ việc bán khí đốt cho thị trường châu Âu giảm chóng mặt kể từ khi chiến tranh Nga - Ukraine nổ ra...
Gazprom vừa công bố tập đoàn này lỗ ròng 629 tỷ rúp (tương đương 6,9 tỷ USD) vào năm 2023 trong bối cảnh giao dịch với châu Âu, nơi từng là thị trường chính của họ, đang suy giảm.
Cổ đông chính của Gazprom – Chính phủ Nga – phải đối mặt với căng thẳng tài chính trong bối cảnh chi tiêu quân sự tăng cao và các lệnh trừng phạt của Mỹ, EU.
Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga phải đối mặt với nhiều cuộc chiến pháp lý với khách hàng và nhà vận chuyển khí đốt của Nga ở châu Âu, do hậu quả của cuộc chiến tại Ukraine.
Cuối năm ngoái, khi Gazprom báo doanh số kỷ lục từ thị trường Trung Quốc, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chúc mừng CEO Alexei Miller của tập đoàn khí đốt quốc doanh khổng lồ này...
Ngày 28/12, ông Alexei Miller, người đứng đầu tập đoàn năng lượng khổng lồ thuộc sở hữu nhà nước Gazprom cho biết, xuất khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga sang Trung Quốc thông qua đường ống Power of Siberia 1 (Sức mạnh của Siberia 1) sẽ vượt 22,5 tỷ m3 (bcm) trong năm nay.
Xuất khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga sang Trung Quốc thông qua đường ống Power of Siberia 1 sẽ vượt 22,5 tỷ mét khối (bcm) trong năm nay, vượt quá nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đã ký là 22 bcm.
Moscow sẵn sàng phát triển và tiếp tục hợp tác lâu dài với Astana trong lĩnh vực khí đốt, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết sau cuộc hội đàm với Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev hôm thứ Năm (9/11).
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) hôm thứ Tư cho biết nước này đang đàm phán với các công ty Nga gồm Rosneft, Gazprom và Novatek về việc hợp tác phát triển chung các mỏ dầu khí và kinh doanh hydrocarbon.
Hãng thông tấn Ria Novosti đưa tin hôm thứ Hai rằng ông Alexei Miller, người đứng đầu Gazprom và ông Igor Sechin, Giám đốc điều hành của tập đoàn dầu mỏ khổng lồ Rosneft của Nga, sẽ có mặt trong phái đoàn của Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Trung Quốc của ông trong tuần này.
Ngày 5/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nước này đã đồng ý cung cấp khí đốt cho Moldova theo các điều kiện mà Chisinau yêu cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 5/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này đã đồng ý cung cấp khí đốt cho Moldova theo các điều kiện mà Chisinau yêu cầu.
Nga không chỉ khai hỏa vô số tên lửa, máy bay không người lái và đạn pháo vào Ukraine, mà còn vận chuyển lượng khí đốt trị giá hàng tỷ USD quá cảnh tới châu Âu.
Những người đứng đầu các tập đoàn năng lượng khổng lồ của Nga: Gazprom, Rosneft, Alexei Miller và Igor Sechin, sẽ tham gia cùng đoàn tùy tùng của Tổng thống Vladimir Putin khi ông tới thăm Trung Quốc vào tháng tới, các nguồn tin quen thuộc với kế hoạch nói với Reuters.
Giám đốc điều hành tập đoàn khí đốt khổng lồ của Nga Gazprom, Alexei Miller, quyết tâm đưa công ty trở thành nhà xuất khẩu khí đốt lớn sang Trung Quốc và tăng cường tiếp cận khách hàng trong nước trong vòng 1 thập niên, Upstream Online đưa tin.
Mặc dù đã một tuần sau khi Gazprom dọa ngừng quá cảnh khí đốt qua Ukraine, khí đốt của Nga vẫn tiếp tục được vận chuyển qua nước này như bình thường, theo dữ liệu truyền dẫn khí đốt cho thấy.
Tập đoàn khí đốt khổng lồ nhà nước Nga Gazprom đã đe dọa ngừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang châu Âu thông qua Ukraine trừ khi nước này từ bỏ các nỗ lực kiện Nga ra tòa án quốc tế, trang Upstream Online đưa tin.
Một quan chức của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ từng nói, 'chiến dịch' trừng phạt từ Mỹ và phương Tây nhằm vào Nga như một hình thức 'gây sốc và kinh hoàng' về kinh tế.
Giám đốc điều hành Tập đoàn Khí đốt Gazprom (Nga) Alexei Miller tuyên bố, tập đoàn này sẵn sàng triển khai các dự án đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia-2 và Liên minh phương Đông (Soyuz Vostok).
Tổng thống Nga Putin chỉ ra rằng nhiệm vụ chính của Gazprom là phát triển ở trong nước, cung cấp liên tục cho các doanh nghiệp Nga và cải thiện chất lượng cuộc sống người dân ở mọi vùng của Nga.
Phát biểu tại sự kiện kỷ niệm 30 năm thành lập, Chủ tịch Gazprom cho biết tập đoàn này đang chuẩn bị thực hiện các dự án như 'Sức mạnh Siberia-2' và 'Liên minh phương Đông' kết nối tới Trung Quốc.
Ngày 17/2, người đứng đầu tập đoàn khí đốt Nga Gazprom, ông Alexei Miller, tuyên bố tập đoàn này đã sẵn sàng triển khai các dự án đường ống dẫn khí 'Sức mạnh Siberia-2' và 'Liên minh phương Đông' (Soyuz Vostok).
Gazprom là một trong những doanh nghiệp đóng góp ngân sách lớn nhất của Nga, ghi nhận mức thâm hụt 24 tỷ USD trong tháng 1/2023 do doanh thu năng lượng sụt giảm và chi tiêu tăng vọt.
Mặc dù suy giảm trong năm 2022 nhưng sản lượng của Tập đoàn Gazprom có thể sớm phục hồi trong năm 2023.
Tập đoàn năng lượng Gazprom, Nga ước tính nhu cầu khí đốt của thế giới giảm 65 tỷ m3 trong năm 2022, trong đó 55 tỷ m3 là tại 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Gazprom ước tính nhu cầu khí đốt toàn cầu giảm mạnh trong năm 2022; sản lượng khí đốt tự nhiên của Mỹ lao dốc do ảnh hưởng của bão tuyết...
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga cho rằng mức giảm nhu cầu khí đốt toàn cầu trong năm 2022 ước tính khoảng 65 tỷ m3 và '55 tỷ m3 trong số này rơi vào 27 quốc gia châu Âu.'
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga cho rằng nhu cầu về khí đốt của thế giới giảm 65 tỷ m3 trong năm 2022, trong đó 55 tỷ m3 là tại 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 28/12, người đứng đầu tập đoàn độc quyền khí đốt Gazprom của Nga Alexei Miller cho biết, xuất khẩu của tập đoàn này trong năm 2022 là 100,9 tỷ m³ khí đốt, giảm 46% so với năm 2021, xuống mức của năm 1990 (khi đó là 110 tỷ m³).
Vụ nổ dẫn tới sự cố rò rỉ nêu trên đã khiến một đoạn đường ống dài 40m vỡ nát và đoạn đường ống liền kề bị bẻ cong 90 độ và văng xa 40m.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 31/10 cho biết Tập đoàn năng lượng Gazprom của nước này đã được phép khảo sát vị trí các vụ nổ.
Ủy ban châu Âu (EC) lo ngại việc Liên minh châu Âu (EU) giới hạn giá khí đốt tự nhiên có thể làm tăng dòng điện giá rẻ hơn đến các quốc gia không nằm trong cơ chế.
Cho dù đã lấp khá đầy kho dự trữ khí đốt cho mùa đông năm nay cũng như áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm và cắt giảm khí đốt, song, sự khan hiếm cùng giá cả leo thang vẫn khiến mặt hàng nhiên liệu thiết yếu, sống còn cho cả sản xuất và tiêu dùng này là bài toán nan giải cho châu Âu.
Dù chưa bước vào 'mùa đông đầy thách thức' sắp tới, nhưng châu Âu được cảnh báo có thể đối diện với mùa Đông 2023 còn tồi tệ hơn mùa Đông 2022, do sức ép giảm nguồn cung dầu khí từ chính quyền Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Giám đốc điều hành tập đoàn năng lượng Nga Gazprom - ông Alexei Miller cảnh báo sẽ ngừng nguồn cung khí đốt nếu châu Âu áp giá trần.
Giám đốc điều hành tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga Alexei Miller cho biết có thể chuyển hướng dòng chảy khí đốt của hệ thống đường ống Nord Stream 1,2 qua một trung tâm cung ứng ở Thổ Nhĩ Kỳ nếu như cơ sở hạ tầng thiết yếu được hoàn thành.
Kế hoạch áp giá trần đối với khí đốt xuất khẩu của Nga sẽ khiến nguồn cung bị gián đoạn. Đây là cảnh báo được lãnh đạo tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga, ông Alexei Miller, đưa ra ngày 16/10 trong bối cảnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và EU đang tìm cách ứng phó với chi phí năng lượng tăng cao.