Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), các quốc đảo nhỏ đang phát triển cần khoảng từ 4,7-7,3 tỷ USD mỗi năm chỉ để chi cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Với chủ đề 'Vạch lộ trình hướng đến thịnh vượng bền vững', Hội nghị quốc tế lần thứ tư của Liên hợp quốc về các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SIDS4), diễn ra ở Antigua và Barbuda, tập trung bàn thảo về các biện pháp nhằm tăng cường viện trợ tài chính giúp các quốc đảo nhỏ ứng phó biến đổi khí hậu. Đây là điều được dư luận quan tâm, khi một số quốc đảo đứng trước nguy cơ bị xóa tên trên bản đồ thế giới vì thời tiết cực đoan và mực nước biển dâng cao.
Thế giới chưa từng chứng kiến sự phá hủy như ở Gaza kể từ Thế chiến II, theo Liên hợp quốc cho biết hôm 2/5.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) hôm nay vừa công bố báo cáo ước tính công tác tái thiết lại dải Gaza có thể kéo dài sang thế kỷ 22 nếu tốc độ xây dựng lại giống như những gì xảy ra sau cuộc xung đột gần đây nhất.
Phong trào môi trường toàn cầu lớn nhất vừa được tổ chức vào ngày 23/3, khi Liên Hiệp Quốc (LHQ) kêu gọi mọi người trên khắp thế giới tắt đèn để ghi nhớ cuộc khủng hoảng hành tinh trong Giờ Trái đất, trong bối cảnh những người trẻ tìm kiếm cách làm mới để thúc đẩy hành động vì khí hậu.
Nếu những năm 1990, chỉ số phát triển con người ở vị trí tương đối thấp, thì nay Việt Nam đang ở giữa bảng xếp hạng 'Chỉ số Phát triển con người (HDI) toàn cầu'. Sự liên tục tiến bộ của chỉ số phát triển con người ở Việt Nam trong 30 năm qua cho thấy, trong tiến trình phát triển kinh tế số, yếu tố con người sẽ đóng vai trò quan trọng.
Chỉ số Phát triển con người của Việt Nam liên tục cải thiện trong 30 năm qua. Từ năm 1990 đến năm 2022, giá trị chỉ số này của Việt Nam đã tăng gần 50%, theo báo cáo của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc...
Theo một báo cáo mới được công bố ngày 13/3 (giờ New York, Mỹ) của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam vẫn là quốc gia có mức phát triển con người cao. Chỉ số phát triển con người của Việt Nam liên tục cải thiện trong 30 năm qua.
Chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã tăng 8 bậc từ vị trí 115 lên vị trí 107 trên tổng số 193 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, Việt Nam vẫn là quốc gia có mức phát triển con người cao trong suốt những năm khó khăn của đại dịch COVID-19.
Ngày 14-3, Le Monde dẫn báo cáo của UNDP cho thấy, sau hai thập kỷ chứng kiến tình trạng bất bình đẳng giữa các nước giàu và nước nghèo giảm bớt, thì kể từ năm 2020 các nước nghèo nhất đang trong tình trạng ngày càng xấu đi.
Theo báo của của UNDP, Việt Nam được xếp trong nhóm các nước có chỉ số cao về phát triển con người, tăng trưởng liên tục qua các năm.
Vào những năm 1990 khi UNDP đưa ra chỉ số phát triển con người, Việt Nam ở vị trí tương đối thấp, nhưng đến nay Việt Nam đang ở giữa bảng xếp hạng và liên tục tiến bộ trong 30 năm qua.
Vào những năm 1990 khi UNDP đưa ra chỉ số phát triển con người, Việt Nam ở vị trí tương đối thấp, nhưng đến nay Việt Nam đang ở giữa bảng xếp hạng và liên tục tiến bộ trong 30 năm qua.
Ngày 14/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố Báo cáo Phát triển con người (HDR) 2023-2024, theo đó cho biết Việt Nam nằm trong nhóm phát triển con người cao.
Theo một báo cáo mới được công bố ngày 14-3 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Việt Nam là quốc gia có mức phát triển con người cao
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) ngày 13/3 đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo Phát triển con người năm 2023-2024. Trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển con người mới nhất, Việt Nam tiếp tục nằm trong số các quốc gia đang phát triển có chỉ số chỉ số phát triển con người cao.
Tổng giám đốc Achim Steinerr khẳng định, Việt Nam và UNDP có chung các ưu tiên về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Nhân dịp tham dự Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban địa vị phụ nữ (CSW) của Hội đồng kinh tế, xã hội Liên Hợp Quốc (ECOSOC) tại New York, Hoa Kỳ, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã gặp song phương với Tổng thống Thụy Sỹ Viola Amherd.
Nhân dịp tham dự Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban địa vị phụ nữ (CSW) của Hội đồng kinh tế, xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) tại New York (Mỹ), ngày 11/3, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã gặp Tổng Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Achim Steiner.
Bộ trưởng Kinh tế Brazil Fernando Haddad đã kêu gọi thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và các tổ chức quốc tế giải quyết bất bình đẳng trong đóng góp thuế.
Hơn 90 người Palestine, trong đó có 76 thành viên của một đại gia đình, được cho là đã thiệt mạng trong cuộc không kích của Israel nhằm vào Dải Gaza.
Ít nhất 90 người Palestine, trong đó 76 người thuộc một đại gia đình, đã thiệt mạng trong các cuộc không kích của Israel vào hai ngôi nhà ở Dải Gaza.
Tình trạng nghèo đói ở các vùng lãnh thổ của Palestine có thể tăng thêm 45%, tương đương khoảng 660.000 người do xung đột giữa lực lượng Hamas và Israel.
Liên hợp quốc hôm 11/8 cho biết đã hoàn thành việc loại bỏ hơn 1 triệu thùng dầu khỏi siêu tàu chở dầu đang phân hủy ngoài khơi biển Đỏ của Yemen.
Theo báo cáo nợ công toàn cầu được Liên hợp quốc công bố ngày 12/7, nợ công trong nước và nợ nước ngoài trên toàn thế giới đã tăng hơn 5 lần trong 2 thập kỷ qua, vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế khi Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ tăng 3 lần tính từ 2002.
Giám đốc UNDP nhận định cho đến nay, các bộ trưởng tài chính và các thống đốc ngân hàng trung ương G20 đã không thể thúc đẩy tạo đột phá trong vấn đề nợ và tái cơ cấu nợ.
Một số nước nổi bật trong nhóm này gồm Campuchia, Trung Quốc, Congo, Honduras, Ấn Độ, Indonesia, Maroc, Serbia và Việt Nam.
Đề xuất về việc di dời lượng dầu thô khổng lồ khỏi tàu FSO Safer - một con tàu mắc kẹt ngoài khơi bờ biển Yemen, làm dấy lên những lo ngại lớn về rủi ro môi trường và nhân đạo. Bất chấp những mối nguy hiểm hiển nhiên, Liên Hợp Quốc vẫn huy động nhân lực để ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn tràn dầu, bằng cách thực hiện một chiến dịch phức tạp để chuyển các thùng dầu sang một tàu chở dầu siêu lớn.
Theo kế hoạch, Công ty SMIT Salvage sẽ bơm dầu từ FSO Safer ở khu vực ngoài khơi Yemen sang tàu Nautica của Liên hợp quốc, sau đó công ty này sẽ kéo tàu FSO Safer đi nơi khác.
Ngày 30/5, Liên hợp quốc (LHQ) thông báo đã sẵn sàng triển khai công tác xử lý tàu chở dầu FSO Safer bị 'bỏ hoang' trên Biển Đỏ ở khu vực ngoài khơi Yemen, trong bối cảnh hơn 1 triệu thùng dầu thô trên tàu này có thể gây nguy cơ nghiêm trọng đối với môi trường.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã lựa chọn chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm 2015 là 'Cùng nhau tiêu dùng có trách nhiệm - Vì một Trái Đất bền vững' (Seven Billion Dreams. One Planet. Consume with care).
Vào hôm 4/5, tập đoàn đa ngành Hayel Saeed Anam cho biết, nhằm ngăn chặn nguy cơ bị tràn dầu ra Biển Đỏ, những công ty dầu mỏ quốc tế phải dốc hầu bao để giúp Yemen di dời 1 triệu thùng dầu khỏi một tàu chở dầu bị bỏ hoang tại vùng biển này.
Mới đây, Tạp chí The Economist đã lên tiếng khuyến cáo các thị trường đang phục hồi cần thận trọng để tránh rơi vào 'ảo giác tiền tệ', nhất là trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất. Ngày 21/3 tới, dự kiến FED sẽ nhóm họp tính tới việc tăng lãi suất tiếp theo để kéo giảm lạm phát.
Liên Hiệp Quốc đã mua lại con tàu cũ kỹ có tên FSO Safer với hy vọng sẽ ngăn chặn thảm họa tràn dầu ra môi trường ở ngoài khơi bờ biển Yemen.
Trên thế giới hiện có 52 quốc gia hoặc đã mắc nợ quá mức, hoặc đang ở trên bờ vực mắc nợ quá mức và có khả năng vỡ nợ.
Sau những cú sốc mang tính hệ thống tác động mạnh đến nhiều quốc gia cùng một lúc, bao gồm đại dịch Covid-19, thảm họa thiên tai, xung đột tại Ukraine..., mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Điều này có nghĩa, nguy cơ một cuộc khủng hoảng nợ đang lớn dần khi một số quốc gia đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ, qua đó đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính toàn cầu.
Sau những cú sốc mang tính hệ thống tác động mạnh đến nhiều quốc gia cùng một lúc, bao gồm đại dịch Covid-19, thảm họa thiên tai, xung đột tại Ukraine..., mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Điều này có nghĩa, nguy cơ một cuộc khủng hoảng nợ đang lớn dần khi một số quốc gia đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ, qua đó đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính toàn cầu.
Lãnh đạo các nước kém phát triển kêu gọi sửa đổi các quy định phân bổ hàng tỷ USD tiền viện trợ và cho vay, trong bối cảnh đối mặt với gánh nặng nợ nần, hàng loạt cuộc khủng hoảng diễn ra chồng chéo.
Dưới tác động của một loạt thách thức chồng chéo, mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng GDP tăng ở hơn 100 quốc gia đang phát triển. Ðể đạt các mục tiêu phát triển bền vững, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng tìm ra các giải pháp đa phương mạnh mẽ hơn để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công mà các nước đang phát triển phải đối mặt.
France 24 (Pháp), ngày 5-3, dẫn phát biểu bên lề hội nghị lần thứ 5 Liên hợp quốc về các nước kém phát triển (LDC) của Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Achim Steiner kêu gọi gia tăng các biện pháp khẩn cấp nhằm hỗ trợ 52 nước đang đối mặt khủng hoảng nợ, thậm chí đứng trước nguy cơ vỡ nợ.
Ngày 5-3, Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), ông Achim Steiner, đã kêu gọi gia tăng các biện pháp khẩn cấp nhằm hỗ trợ 52 nước đang đối mặt khủng hoảng nợ, thậm chí đứng trước nguy cơ vỡ nợ, giảm bớt gánh nặng này.
Ngày 5/3, Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ông Achim Steiner đã kêu gọi gia tăng các biện pháp khẩn cấp nhằm hỗ trợ 52 nước đang đối mặt khủng hoảng nợ, thậm chí đứng trước nguy cơ vỡ nợ, giảm bớt gánh nặng này.
UNDP nhấn mạnh việc giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của chủ nghĩa cực đoan bạo lực như nghèo đói, xung đột sắc tộc, phân biệt đối xử... phải là ưu tiên hàng đầu của các chính phủ châu Phi.
Khủng hoảng chi phí sinh hoạt sẽ là rủi ro ở cấp độ toàn cầu. Đây là một phần kết quả nghiên cứu do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thực hiện và công bố. Nghiên cứu được thực hiện với sự tham vấn từ các tập đoàn quản lý rủi ro hàng đầu, lấy ý kiến của hơn 1.200 chuyên gia về rủi ro toàn cầu, các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Davos, tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 53, sáng 17/1 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã tham dự và phát biểu tại Tọa đàm với các lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu Việt Nam – WEF; gặp nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành WEF Klaus Schwab, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc, Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ John Kerry và Tổng Giám đốc Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Achim Steiner.