Trong tuyên bố của Washington và Berlin, Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026.
Mỹ sẽ triển khai các tên lửa tầm xa bao gồm hệ thống SM-6 và Tomahawk tới Đức kể từ năm 2026.
Mỹ sẽ bố trí tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026 trở đi. Thông tin được chính phủ hai nước công bố chính thức ngày 10/7, sau cuộc hội đàm song phương bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO ở Washington.
Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026, bao gồm cả hệ thống SM-6 và Tomahawk từng bị cấm ở châu Âu cho đến khi Washington xé bỏ một hiệp ước mang tính bước ngoặt thời Chiến tranh Lạnh vào năm 2019.
Do căng thẳng hoặc sai lầm, trong lịch sử, nhiều lần nhân loại cận kề bờ vực chiến tranh hạt nhân, sự hủy diệt lẫn nhau suýt trở thành hiện thực.
Vào tháng 11/1983, cuộc diễn tập mang tên mã 'Able Archer' được Mỹ và NATO tiến hành. Tuy nhiên, không ai có thể ngờ rằng, cuộc tập trận này suýt đẩy nhân loại vào Thế chiến 3.
Một cuộc tập trận năm 1983 của phương Tây đã đẩy thế giới tiến gần tới ngưỡng cửa của Chiến tranh thế giới thứ ba, một cuộc chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người. May thay, điều đó đã không xảy ra.
Khi Bộ Chỉ huy Chiến lược Mỹ (STRATCOM) kích hoạt cuộc tập trận hạt nhân Global Thunder 23, nhiều mối lo ngại xung quanh nó đã dấy lên.
Nhìn lại bức tranh toàn cảnh đời sống quốc tế năm 2022, không nghi ngờ gì nữa, cuộc chiến tranh nổ ra ở Ukraine đã là một cơn địa chấn địa chính trị làm rung chuyển toàn bộ thế giới. Nói cách khác, khi cuộc xung đột này nổ ra và chưa biết bao giờ kết thúc, thế giới đã không thể như trước nữa…
Những hệ lụy của cuộc khủng hoảng hiện nay ở Ukraine có thể được giới hạn phần nào bởi cho đến nay, trong hai bên tham chiến ở Ukraine, chưa bên nào chính thức tuyên chiến với bên kia. Vì thế, nó thực chất là một cuộc xung đột quân sự, theo cách diễn giải của Tổng thống Nga V.Putin thì đó là một 'chiến dịch quân sự đặc biệt', còn Ukraine lại cho rằng cuộc chiến của họ là để 'chống quân xâm lược'...
Tại bệnh viện ở Mátxcơva, nơi nhà lãnh đạo Liên Xô Yuri Andropov nằm hấp hối, một phụ tá quân sự đã đợi sẵn bên giường bệnh của ông, sẵn sàng gửi mã hạt nhân. Giây phút trôi qua, sự căng thẳng gần như không thể lên cao hơn được nữa.
Nga gia nhập NATO là viễn cảnh đã được nhắc tới khá nhiều lần, vậy điều gì sẽ xảy ra nếu nó trở thành sự thật?
Khi binh lính Nga đang tập trung gần biên giới Ukraine, châu Âu đau đầu xác định xem liệu Mátxcơva có thực sự tấn công cũng như tìm cách để ngăn chặn điều đó xảy ra.
Theo các tài liệu được giải mật, Mỹ và Liên Xô suýt xảy ra chiến tranh hạt nhân năm 1983. Sự việc này được đánh giá là sự kiện nguy hiểm trong giai đoạn căng thẳng của Chiến tranh lạnh.
Hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đã không ít lần định dùng vũ khí hạt nhân để giải quyết những mâu thuẫn bất đồng, rất may là hai cường quốc đã đều kiềm chế đúng lúc nếu không thì cả thế giới có thể đã bị hủy diệt.
Phản ứng của Liên Xô và Tổ chức Hiệp ước Warsaw đối với cuộc tập trận Able Archer của NATO là chưa từng có.
Ấn phẩm The Drive, dẫn nguồn là các tài liệu giải mật từ Bộ Ngoại giao Mỹ, đưa tin, năm 1983, Liên Xô đã chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân với Mỹ vì các cuộc tập trận quy mô lớn của NATO, Sputnik đưa tin.
Do căng thẳng hoặc sai lầm, trong lịch sử, nhiều lần nhân loại cận kề bờ vực chiến tranh hạt nhân, sự hủy diệt lẫn nhau suýt trở thành hiện thực.
Các tài liệu mật được công bố trong những năm gần đây cho biết chiến tranh hạt nhân suýt nữa đã nổ ra giữa Liên Xô và Mỹ năm 1983. Thảm kịch may mắn đã không xảy ra vào phút chót nhờ một báo cáo của một điệp viên hai mang của KGB đang hoạt động tại Anh.