Năm nay, OPEC+ đã khiến thị trường dầu lửa bất ngờ khi đẩy nhanh việc đảo ngược kế hoạch cắt giảm sản lượng...
Tuần này, Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) chính thức công bố bước đi đầu tiên trong chiến dịch quy mô lớn nhằm cắt giảm các quy định hiện hành. Theo thông báo trên website chính thức, DOE đề xuất bãi bỏ hoặc điều chỉnh 47 quy định, mở đầu cho 'nỗ lực gỡ bỏ quy định lớn nhất từ trước đến nay' trong ngành năng lượng Mỹ.
Bộ trưởng Năng lượng Hoa Kỳ Chris Wright cho biết, Mỹ và Ả Rập Xê-út đang tiến gần đến việc ký kết một thỏa thuận hợp tác hạt nhân dân sự.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ hôm nay cho biết nước này và Saudi Arabia sẽ ký thỏa thuận sơ bộ về phát triển hạt nhân dân sự cho quốc gia Vùng Vịnh.
Tập đoàn Dầu mỏ Saudi Arabia Saudi Aramco đã có một loạt các khám phá dầu khí mang tính đột phá, củng cố thêm vị thế của nước này là quốc gia dẫn đầu về năng lượng toàn cầu.
Saudi Arabia và Đức hôm qua (3/2) đã ký một thỏa thuận nhằm xuất khẩu 200.000 tấn hydro xanh hàng năm từ quốc gia Vùng Vịnh này sang châu Âu vào năm 2030.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA, nguồn tài chính để phát triển ngành năng lượng hạt nhân toàn cầu cần tăng gấp đôi lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030.
Các Chính phủ châu Âu đang chịu áp lực phải hỗ trợ các mục tiêu năng lượng xanh đầy tham vọng của Liên minh châu Âu (EU), trong đó có việc mở rộng đáng kể công suất năng lượng gió. Tây Ban Nha, nước chỉ đứng sau Đức về công suất phát điện gió, nhưng kế hoạch tăng gấp đôi công suất vào cuối thập kỷ này đã bị chậm lại do sự phản đối của địa phương cũng như tình trạng tắc nghẽn trong cấp phép.
Saudi Arabia đang lên kế hoạch làm giàu và bán urani. Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia – Hoàng tử Abdulaziz bin Salman Al Saud đã xác nhận thông tin này vào ngày 14/1.
Ả Rập Xê-út khẳng định mục tiêu sử dụng năng lượng hạt nhân để đa dạng hóa nguồn năng lượng của mình. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ tham vọng hạt nhân của Riyadh có thể kết thúc ở đâu.
Giữa sự biến động địa chính trị và tình trạng dư cung, OPEC+ sẽ phải cân nhắc những quyết định mang tính sống còn để ổn định giá dầu, đồng thời bảo vệ thị phần của mình trước nhu cầu không chắc chắn.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Theo Chủ tịch OPEC+, quyết định hoãn việc tăng sản lượng dầu thô cho đến tháng 4/2025 có thể giúp liên minh có thời gian đánh giá diễn biến về nhu cầu toàn cầu, tăng trưởng của châu Âu và nền kinh tế Mỹ.
Khi các Bộ trưởng của OPEC+ họp vào cuối tuần này, họ sẽ phải đối mặt với một lựa chọn khó khăn: Tiếp tục cắt giảm nguồn cung dầu đến tận năm 2025, hoặc chấp nhận nguy cơ giá dầu lại giảm mạnh.
Các bộ trưởng hàng đầu của OPEC+ đã tổ chức những cuộc thảo luận trước cuộc họp vào cuối tuần của nhóm nhằm đưa ra chính sách về sản lượng dầu, trong bối cảnh OPEC+ đang cân nhắc hoãn lại kế hoạch tăng sản lượng dầu, vốn dự kiến bắt đầu vào tháng 1/2025.
Saudi Arabia đang nuôi tham vọng trở thành một trong những nhà sản xuất hydro xanh lớn nhất thế giới với kế hoạch xây dựng một siêu công ty hydro, mang tên Neom.
Hãng tư vấn Rystad Energy cho rằng, OPEC và các đối tác (OPEC+) không có khả năng khôi phục sản lượng dầu trong năm nay vì các nhà khai thác đang kiếm được rất nhiều tiền từ các sản phẩm tinh chế.
Các nhà giao dịch không chắc về kế hoạch của OPEC+ vào tháng 12; Giá dầu thế giới hôm nay lấy lại đà tăng nhờ một số yếu tố hỗ trợ...
Thị trường dầu mỏ đang chia rẽ về việc liệu OPEC+ có tiếp tục kế hoạch khôi phục sản lượng vào tháng 12 hay không trong bối cảnh giá dầu thô giảm mạnh trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu mong manh.
Khi Ả Rập Xê-út chuẩn bị đấu thầu 44 gigawatt (GW) các dự án năng lượng tái tạo, họ khẳng định sẽ tiếp tục duy trì tiềm năng khai thác dầu của mình để đảm bảo an ninh năng lượng toàn cầu.
Aramco dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ đạt trung bình 104,5 triệu thùng/ngày trong năm nay và thị trường dầu mỏ toàn cầu sẽ vẫn ổn định.
Hôm thứ Tư 9/10, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết vẫn còn quá sớm để nói liệu thị trường có cần thêm khối lượng dầu hay không, khối lượng mà nhóm OPEC+ có kế hoạch khai thác bắt đầu từ tháng 12.
Khí đốt hiện chiếm khoảng 26% cán cân năng lượng trên toàn cầu và 46% ở Nga.
Cuộc họp của Ủy ban giám sát chung cấp bộ trưởng OPEC+ (JMMC) đã kết thúc, trong đó các bộ trưởng không đưa ra bất kỳ thay đổi nào trong chính sách khai thác, vẫn duy trì kế hoạch bắt đầu tăng sản lượng vào tháng 12.
OPEC+ đã tránh được tình trạng dư thừa dầu trong năm nay bằng cách quyết định kéo dài việc hạn chế sản lượng thêm một thời gian. Tuy nhiên, biện pháp tạm thời này sẽ không thể ngăn chặn tình trạng dư cung sắp tới mà thị trường toàn cầu sẽ phải đối mặt vào năm 2025.
Các đại biểu của OPEC+ mới đây nói rằng Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng (JMMC), dự kiến sẽ không khuyến nghị bất kỳ thay đổi nào đối với kế hoạch chính sách hiện tại của nhóm vào tháng 8.
Ngày 1/7, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman thông báo, nước này đã phát hiện 7 mỏ dầu và khí đốt.
Tại Diễn đàn kinh tế quốc tế St. Petersburg 2024, nước Nga đã vạch rõ chiến lược phát triển kinh tế là tăng cường quan hệ kinh tế với các nước thân thiện, hiện chiếm 3/4 kim ngạch thương mại của Nga.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay đi xuống trước lo ngại tồn kho xăng dầu của Mỹ tăng mạnh.
Giá xăng dầu hôm nay 8/6/2024 trên thị trường quốc tế giảm nhẹ khi các nhà đầu tư cân nhắc về những lời trấn an của OPEC+ xung quanh quyết định cắt giảm sản lượng.
Bộ trưởng năng lượng của các thành viên có tiếng nói trong OPEC+ đã bác bỏ phản ứng giảm giá của thị trường đối với kế hoạch khai thác dầu mới nhất của nhóm, nói rằng những người tham gia thị trường và các nhà phân tích sẽ sớm nhận ra rằng liên minh đã làm đúng.
S&P 500 và Nasdaq kết thúc phiên 6/6 giảm nhẹ, rút khỏi mức cao kỷ lục trước đó khi các nhà đầu tư chuẩn bị đón báo cáo quan trọng về thị trường lao động…
Giá dầu thế giới hôm nay (7/6) tăng khi các thành viên của nhóm OPEC + là Ả Rập Xê-út và Nga sẵn sàng tạm dừng hoặc đảo ngược các thỏa thuận về cắt giảm sản lượng dầu. Việc cắt giảm lãi suất ở châu Âu đã làm tăng triển vọng về một động thái tương tự của Fed.
Giá xăng dầu hôm nay 7/6, kết thúc phiên giao dịch ngày 6/6, giá dầu tăng 2% sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định cắt giảm lãi suất, làm dấy lên hy vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ làm theo.
Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới tiếp tục tăng trở lại, vượt mốc 80 USD/thùng, khi kỳ vọng phục hồi kinh tế được củng cố. Đồng thời, Saudi Arabia và Nga lên tiếng trấn an thị trường về kế hoạch tăng sản lượng.
Giá dầu thế giới tăng 2% vào phiên 6/6, sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định cắt giảm lãi suất, làm dấy lên hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hành động tương tự.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tiếp tục đi lên trước những dự đoán ngày càng tăng rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm cắt giảm lãi suất.
Giá xăng dầu thế giới duy trì đà leo dốc. Giá xăng dầu trong nước đã đồng loạt giảm.
Lấy lại đà tăng, giá dầu chấm dứt chuỗi giảm bất chấp lo ngại về nhu cầu sau khi dữ liệu tồn kho và nhiên liệu của Mỹ tăng. Tại thị trường trong nước, theo chu kỳ điều hành giá xăng dầu trong nước tiếp đà giảm mạnh
OPEC+ dần loại bỏ việc cắt giảm sản lượng tự nguyện; Nhu cầu dầu diesel của Mỹ đạt mức thấp nhất theo mùa trong 26 năm...
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là liên minh OPEC+, nhất trí kéo dài thỏa thuận cắt giảm sản lượng chính thức đến hết năm 2025. Đồng thời, liên minh này cũng đồng ý kéo dài hai thỏa thuận giảm sản xuất tự nguyện của một số thành viên quan trọng bao gồm Saudi Arabia và Nga theo hai thời hạn khác nhau.
Giá dầu thế giới đã tăng 1,3 USD/thùng trong phiên giao dịch ngày 31/5, ngay trước khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và đồng minh, hay còn gọi là OPEC+ nhóm họp vào ngày 2/6.
OPEC+ hiện đang thực hiện giảm sản lượng tổng cộng 5,86 triệu thùng/ngày, tương đương 5,7% nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu...
Liên minh OPEC+ đã thống nhất gia hạn mức cắt giảm 3,66 triệu thùng/ngày thêm một năm cho đến cuối năm 2025 và kéo dài mức cắt giảm 2,2 triệu thùng/ngày thêm ba tháng cho đến cuối tháng 9/2024.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) được kỳ vọng sẽ kéo dài thời gian cắt giảm sản lượng dầu sang nửa cuối năm nay nhằm tìm cách ngăn chặn tình trạng dư cung toàn cầu và góp phần hỗ trợ giá dầu.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) - những cơ quan dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu được theo dõi chặt chẽ nhất trên thế giới, đang có quan điểm khác biệt về nhu cầu sử dụng nhiên liệu.
Hai cường quốc dầu mỏ Saudi Arabia và Nga, cùng một số thành viên chủ chốt khác trong liên minh OPEC+ sẽ gia hạn việc cắt giảm nguồn cung dầu thô tự nguyện cho đến cuối quý II/2024.
Ba nguồn tin của OPEC+ nói với Reuters rằng việc cắt giảm sản lượng tự nguyện của liên minh này dự kiến hết hạn vào cuối quý đầu tiên có thể được kéo dài đến cuối năm nay.