Khoản vay trung và dài hạn 150 triệu USD do JBIC cấp cho VPBank dự kiến sẽ được giải ngân cho dự án hoạt động trong lĩnh vực phát triển lưới điện, kinh doanh năng lượng tái tạo.
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã chính thức ký kết hợp đồng tín dụng trị giá lên tới 150 triệu USD.
Theo kế hoạch, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan diễn ra tại thủ đô Viêng Chăn của Lào từ ngày 8 - 11/10, Nhật Bản sẽ giới thiệu phương thức tính toán và báo cáo về lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cho các quốc gia Đông Nam Á.
Sáng 8/10, tại cuộc tiếp ông Shingo Ueno, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, Việt Nam luôn chào đón và đánh giá rất cao hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản, góp phần thực hiện các thỏa thuận hợp tác song phương giữa hai nước.
Sáng 8/10, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp ông Shingo Ueno, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn Tập đoàn Sumitomo và các địa phương của Việt Nam tiếp tục thúc đẩy những dự án mới trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) - nhấn mạnh yêu cầu này khi chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo, ngày 02/10, tại Trụ sở Chính phủ.
Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính là xu hướng tất yếu, không thể đảo ngược. Trong đó, dòng tài chính xanh, chuyển giao công nghệ, tri thức, kinh nghiệm của các nước, các tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư là rất quan trọng.
Ngày 2/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo.
Sáng 2/10, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp bà Sakuma Kazuko, Giám đốc phụ trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC).
Chủ trì Phiên họp lần thứ 5 Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) vào sáng nay 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách huy động nguồn lực, nhất là hợp tác công - tư để phát triển xanh.
Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính là xu hướng tất yếu, không thể đảo ngược. Vì vậy cần huy động mọi nguồn lực, trong đó kết nối và vận động thu hút nguồn lực từ quốc tế, các dòng tài chính xanh, chuyển giao công nghệ, tri thức, kinh nghiệm của các nước, các tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư là rất quan trọng...
Sáng 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp lần thứ 5 của Ban chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26.
Sáng 2/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26, chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và lãnh đạo các bộ, ngành.
Sáng 2/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo.
Sáng 02/10, tại trụ sở Chính phủ, phiên họp lần thứ 5 về việc triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 diễn ra trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng. Do đó, ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, các chiến lược của quốc gia và của doanh nghiệp, nhà đầu tư phải cùng hướng thì mới tạo ra xung lực phát triển, đặc biệt là trong ứng phó biến đổi khí hậu và thực hiện cam kết COP26.
Nhắc đến bối cảnh cả nước đang chung tay khắc phục hậu quả bão số 3 cũng như thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, cần hành động nhanh hơn để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chủ trì Phiên họp lần thứ 5 Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) vào sáng 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách huy động nguồn lực, nhất là hợp tác công – tư để phát triển xanh.
Trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả khốc liệt, Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh yêu cầu ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm làm tốt hơn nữa trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng sạch, thực hiện các cam kết COP26, với cơ chế thông thoáng, hạ tầng thông suốt và quản lý thông minh.
Sáng 2/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo.
Đề cập đến bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3 và thiên tai ngày càng khốc liệt, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần hành động nhanh hơn để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thủ tướng cho rằng biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả khốc liệt. Do đó, ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phiên họp Ban Chỉ đạo COP26 lần thứ 5 diễn ra trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả khốc liệt. Do đó, ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải.
Sáng 2/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành là thành viên Ban Chỉ đạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc thực hiện cam kết COP26 của Việt Nam cần huy động toàn xã hội, nguồn lực và tăng cường hợp tác quốc tế để vượt qua khó khăn, thách thức.
Trong bối cảnh cả biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả khốc liệt, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cần hành động nhanh hơn để ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải.
Sáng 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp lần thứ 5 của Ban chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban chỉ đạo).
Việc thực hiện mục tiêu cam kết của Việt Nam tại COP26 đòi hỏi hành động với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, huy động mọi nguồn lực, toàn xã hội, toàn dân vào cuộc.
Trước áp lực kép từ việc duy trì tăng trưởng kinh tế trong khi đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường và trách nhiệm xã hội ngày càng khắt khe, TP. Hồ Chí Minh buộc phải đổi mới và thích ứng trong quá trình chuyển đổi công nghiệp.
Thực hiện Chương trình hoạt động đối ngoại của Quốc hội năm 2024, được sự đồng ý của Lãnh đạo Quốc hội, Đoàn Nhóm đại biểu Quốc hội trẻ Khóa XV do Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh Trịnh Xuân An, Phó Chủ tịch Nhóm đại biểu Quốc hội trẻ Khóa XV làm Trưởng đoàn đã thăm làm việc tại Nhật Bản từ ngày 8 - 11/9.
Nhật Bản dự kiến phối hợp với các nước Đông Nam Á và Australia về các chính sách nhằm giảm phát thải carbon. Là quốc gia đề xuất sáng kiến thành lập 'Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0' (AZEC), Nhật Bản đang đẩy mạnh nỗ lực khử carbon tại khu vực châu Á nói chung và nước này nói riêng, đồng thời thúc đẩy các kế hoạch đưa hệ thống giao dịch khí thải ra mắt vào năm 2026 nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải và chuyển đổi kinh tế xanh.
Trong những năm qua, với tầm nhìn về một tương lai bền vững và phát triển, người ta ngày càng quan tâm đến việc chuyển đổi hệ thống năng lượng khi các nguồn năng lượng truyền thống đang gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường.
Hôm thứ Ba (27/8), Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết rằng các Bộ trưởng có liên quan sẽ họp trong tuần tới để thảo luận về các bước cần thiết để đảm bảo sự đồng ý của địa phương đối với việc tái khởi động nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Tokyo Electric Power (Tepco).
Đầu tư theo tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG) trì trệ trên toàn cầu trong năm qua nhưng lại bùng nổ ở Nhật Bản. Cách tiếp cận không quá nghiêm ngặt của nước này đối với chính sách ESG đã khuyến khích giới doanh nghiệp và các thị trường tài chính ủng hộ đầu tư bền vững.
Hội nghị Bộ trưởng Cộng đồng không phát thải châu Á (AZEC) lần thứ 2 đã được diễn ra tại Jakarta (Indonesia) với sự tham dự của một số Bộ trưởng và đại diện từ 11 nước thành viên AZEC, trong đó có Việt Nam...
Trong khuôn khổ Hội nghị Lãnh đạo Cộng đồng Không phát thải châu Á (AZEC) diễn ra tại Indonesia, 4 chủ thể gồm Tập đoàn BRG (Việt Nam), Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản), Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội (NHSC) và Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long (TLIP) đã trao Biên bản ghi nhớ về hợp tác khử cacbon thông qua quản lý năng lượng giữa Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội (NHSC) và Khu công nghiệp Thăng Long (TLIP) với kỳ vọng đưa Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội trở thành khu đô thị trung hòa carbon đầu tiên của Việt Nam và thế giới.
Đây là nỗ lực và kỳ vọng của 4 chủ thể với mong muốn đưa thành phố thông minh Bắc Hà Nội trở thành khu đô thị trung hòa carbon đầu tiên của Việt Nam và thế giới.
Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội đang được kiến tạo với mục tiêu trở thành khu đô thị trung hòa carbon đầu tiên của Việt Nam và thế giới.
Một châu Á không có phát thải khí nhà kính là mục tiêu mà 11 nước thành viên Sáng kiến Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng '0' của Chính phủ Nhật Bản (AZEC) đang hướng tới. Là quốc gia thành viên, Việt Nam cam kết đóng góp hướng đến một khu vực châu Á không phát thải tại Hội nghị Bộ trưởng Cộng đồng không phát thải châu Á (AZEC) lần thứ 2, diễn ra hôm nay (21/8) tại Jakarta, Indonesia. Phóng viên TTXVN tại Jakarta đưa tin chi tiết.
Hội nghị Bộ trưởng Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á' ( AZEC) lần thứ 2 diễn ra hôm nay 21/8 tại Jakarta (Indonesia) với Tuyên bố chung cấp Bộ trưởng và Lễ ra mắt Trung tâm không phát thải châu Á.
Phó Cục trưởng Cục Biến đổi Khí hậu thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết đến nay, Việt Nam cùng với đối tác Nhật Bản đã xác định được trên 80 dự án có thể thực hiện trong khuôn khổ AZEC.
Trong cuộc hội đàm với Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Funakoshi Takehiro, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đề nghị Nhật Bản sớm quyết định cam kết vốn vay cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, thích ứng với biến đổi khí hậu, hỗ trợ sản xuất cho đồng bào dân tộc 11 tỉnh miền núi, trung du phía Bắc của Việt Nam.
Ngày 21/8, tại Jakarta, Indonesia đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Cộng đồng không phát thải châu Á (AZEC) lần thứ 2. Một số Bộ trưởng và đại diện từ 11 nước thành viên AZEC, trong đó có Việt Nam đã tham dự.
Thứ trưởng thường trực Nguyễn Minh Vũ khẳng định Việt Nam mong muốn cùng Nhật Bản thúc đẩy cụ thể hóa khuôn khổ Đối tác Chiến lược Toàn diện.
Trong bối cảnh vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cấp bách, các quốc gia ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã thể hiện quyết tâm mạnh mẽ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.
Nhà máy điện gió V1-2 có tổng mức đầu tư khoảng 92 triệu USD sẽ được Tập đoàn Trường Thành Việt Nam, TTP và Tokyo Gas phát triển mở rộng tại Trà Vinh.
Tập đoàn Trường Thành Việt Nam, TTP (công ty con TEG - CTCP Năng lượng và Bất động sản Trường Thành) và Tokyo Gas đã ký kết thỏa thuận hợp tác 3 bên (MOU) nhằm phát triển Nhà máy điện gió V1-2 mở rộng tại Trà Vinh.
Trong một nỗ lực nhằm thúc đẩy các nỗ lực phi carbon hóa trong khu vực, Nhật Bản dự kiến sẽ cung cấp các dự án carbon thấp cho những quốc gia đối tác tại Hội nghị Bộ trưởng Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á (AZEC), diễn ra từ ngày 20 - 21/8.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng APEC lần thứ 14, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi tiếp xúc song phương với các đối tác.