Trung Quốc nhất trí thúc đẩy thương mại cân bằng với Nam Phi và cam kết chia sẻ nhiều kinh nghiệm phát triển.
Ngân hàng xuất nhập khẩu châu Phi (Afreximbank) dự báo tăng trưởng kinh tế trung bình của tất cả các nước châu Phi dự kiến sẽ đạt 3,8% trong năm 2024, cao hơn so với mức tăng trưởng toàn cầu dự kiến là 3,2%. Bất chấp môi trường kinh tế khó khăn của năm 2023, triển vọng của châu Phi năm 2024 vẫn tích cực.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa triển khai một chương trình mới trị giá 2,48 tỷ USD nhằm tăng cường khả năng tiếp cận internet và sử dụng toàn diện các dịch vụ kỹ thuật số cho hơn 180 triệu người tại khu vực Đông và Nam châu Phi.
Chương trình nhằm bảo đảm tất cả các thành phần dân số và cộng đồng nông thôn ở châu Phi đều có quyền truy cập bình đẳng vào Internet cũng như hưởng mọi lợi ích mà Internet mang lại.
WB ước tính rằng AfCFTA sẽ đưa 30 triệu người thoát khỏi cảnh nghèo đói cùng cực vào năm 2035, tạo ra mức tăng trưởng thu nhập thực tế khoảng 450 triệu USD và tăng xuất khẩu trong lục địa lên 81%.
Hàn Quốc và các nước châu Phi đã ký kết hàng loạt thỏa thuận bên lề Hội nghị thượng đỉnh châu Phi-Hàn Quốc diễn ra tại Seoul nhằm thúc đẩy hợp tác giữa quốc gia Đông Bắc Á với Lục địa Đen giàu tài nguyên trong nhiều lĩnh vực.
Phóng viên TTXVN tại Pretoria đưa tin, ngày 11/6, Hội chợ thương mại quốc tế miền Nam châu Phi (SAITEX) 2024 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Sandton (Sandton).
Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc - châu Phi diễn ra trong hai ngày (4.6 - 5.6) và đã kết thúc thành công với nhiều thỏa thuận về thương mại, năng lượng, khoáng sản và một loạt lĩnh vực khác. Đây là sự kiện đầu tiên do Hàn Quốc tổ chức với các đối tác châu Phi nhằm mở rộng hợp tác, cũng như nỗ lực vun đắp mối quan hệ song phương.
Hội nghị thượng đỉnh giữa Hàn Quốc và các quốc gia châu Phi tại thủ đô Seoul kết thúc với hàng loạt các thỏa thuận hợp tác được ký kết giữa hai bên.
Ngày 4-6, Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc - châu Phi năm 2024 đã khai mạc tại Trung tâm triển lãm quốc tế Hàn Quốc (KINTEX) ở thành phố Goyang (tỉnh Gyeonggi) phía Tây Bắc thủ đô Seoul. Đây là dịp để lãnh đạo Hàn Quốc và các nước châu Phi cùng nhau thảo luận các biện pháp nhằm mở rộng quan hệ hợp tác.
Nhu cầu về các nguyên liệu thô quan trọng đang tăng cao, do vai trò của chúng trong các công nghệ năng lượng sạch; cùng với đó là những dự báo cho thấy khả năng thiếu hụt nguồn cung.
Tối 24/5, tại Nhà khách Chính phủ, Đại sứ quán các nước châu Phi tại Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi.
Tối ngày 24/5, tại Nhà khách Chính phủ, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ tham dự Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi do các Đại sứ quán châu Phi tại Hà Nội tổ chức với chủ đề: 'An ninh lương thực-An ninh năng lượng-An ninh y tế'.
Tại Diễn đàn Thương mại và Đầu tư châu Phi lần thứ 10 năm 2024 (AFIC10), một số doanh nghiệp bày tỏ mong muốn kết nối với các doanh nghiệp Việt Nam để trao đổi về tiềm năng và cơ hội hợp tác.
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang châu Phi với tăng trưởng luôn đạt mức khá cao qua các năm. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, đến nay con số xuất khẩu vẫn còn khá khiêm tốn so với nhu cầu khổng lồ của thị trường này và để tăng kim ngạch, Việt Nam cần tính đến bài toán đường dài.
Tiếp theo các thỏa thuận đã ký với CHDC Congo, Zambia và Namibia, Liên minh châu Âu (EU) đã ký với Rwanda Biên bản ghi nhớ nhằm tăng cường vai trò của Rwanda trong việc thúc đẩy phát triển bền vững và chuỗi giá trị linh hoạt trên khắp châu Phi.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 37 của Liên minh châu Phi (AU) tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia đã trở thành diễn đàn để các nhà lãnh đạo khu vực trao đổi về những thách thức mà lục địa này đang phải đối mặt, từ đó thống nhất các giải pháp nâng cao năng lực của AU nhằm đối phó hiệu quả với những vấn đề tồn tại.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 37 của Liên minh châu Phi (AU) tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia đã trở thành diễn đàn để các nhà lãnh đạo khu vực trao đổi về những thách thức mà lục địa này đang phải đối mặt, từ đó thống nhất các giải pháp nâng cao năng lực của AU nhằm đối phó hiệu quả với những vấn đề tồn tại.
Sau hơn 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác giữa Maroc và Việt Nam đã phát triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực. Đại sứ Maroc tại Việt Nam Jamale Chouaibi nhấn mạnh như vậy khi trả lời phỏng vấn TTXVN nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Từ ngày 22 đến 27-1, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thực hiện chuyến thăm các quốc gia châu Phi, gồm: Cabo Verden, Bờ Biển Ngà, Nigeria và Angola, nhằm thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khí hậu, lương thực, an ninh và y tế.
Thị trường Halal được đánh giá là một thị trường tiềm năng và là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Ai Cập (1963 - 2023), ngày 13/12 tại thành phố Giza, tỉnh Giza, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập đã phối hợp với Phòng Thương mại Giza của Ai Cập tổ chức Diễn đàn 'Kết nối Doanh nghiệp Việt Nam - Ai Cập' nhằm giúp các doanh nghiệp hai nước tăng cường trao đổi và chia sẻ thông tin về thị trường cũng như tìm kiếm đối tác.
Du khách nước ngoài đến Kenya sẽ không cần phải có thị thực bắt đầu từ tháng 1.2024, Tổng thống William Ruto tuyên bố trong lễ kỷ niệm Ngày Jamhuri - Ngày Độc lập, được tổ chức tại thủ đô Nairobi, hôm 12.12.
Theo World Bank, thương mại ở vùng Sừng Châu Phi thường gặp nhiều rủi ro, ngay cả ở những khu vực không bị ảnh hưởng bởi xung đột.
Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 11/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.
Ngành du lịch và lữ hành toàn cầu đang phục hồi mạnh mẽ, quay trở lại thời kỳ đầy sức sống trước đại dịch-năm 2019. Dự báo trong 10 năm tới du lịch và lữ hành sẽ trở thành nền kinh tế trị giá 15 nghìn tỷ USD.
Để hàng Việt thâm nhập sâu vào những thị trường tiềm năng như ở Châu Phi, thị trường Halal hay Ấn Độ cũng như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không phải là điều dễ dàng. Đòi hỏi các nhà xuất khẩu của Việt Nam cần có chiến lược dài hạn, thâm nhập một cách hợp lý để đạt được các tiêu chuẩn mà những thị trường này đặt ra.
Đây là lần đầu tiên hội nghị thượng đỉnh của WTTC được tổ chức tại một nước châu Phi, ghi nhận sự tăng trưởng phi thường mà ngành du lịch và lữ hành trên khắp 'lục địa Đen.'
Tại Algeria, hàng xuất khẩu Việt Nam đang phải cạnh tranh giá cả với hàng hóa đến từ các nước như: Trung Quốc, Braxin, Indonesia, Ấn Độ, Syria, Ecuado...
Theo phóng viên TTXVN tại Algeria, chiều 19/10 (giờ Hà Nội), tại thủ đô Algiers của Algeria, Thương vụ Việt Nam tại Algeria đã phối hợp với Diễn đàn xuất nhập khẩu và đầu tư Algeria (AFIETI) tổ chức Hội thảo trực tuyến giới thiệu thị trường Algeria và quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước.
60 năm qua, quan hệ Việt Nam - Ai Cập tiếp tục phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực. Ai Cập hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở Bắc Phi.
Mỹ và Na Uy sẽ cam kết tổng cộng 70 triệu USD để thành lập một quỹ mới mang tên Quỹ Tài trợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ châu Phi.
Các chuyên gia nhận định, quy mô của những thách thức mà nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt có nghĩa là năm 2023 đang là một năm không còn sự chắc chắn. Tuy nhiên, vẫn có những triển vọng tích cực cho thương mại toàn cầu, một thành phần quan trọng của tăng trưởng kinh tế và động lực phát triển.
Nhân kỷ niệm 60 năm Việt Nam và Ai Cập thiết lập quan hệ ngoại giao (1/9/1963-1/9/2023), Đại sứ Việt Nam tại Ai Cập Nguyễn Huy Dũng đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Cairo về thành tựu quan hệ hợp tác giữa hai nước thời gian qua cũng như triển vọng hợp tác song phương trong tương lai.
Phát biểu khai mạc ASBF 2023, ông Gan Kim Yong - Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore kêu gọi tăng cường quan hệ đối tác giữa các bên để giải quyết những thách thức hiện nay.
Phát biểu tại phiên họp toàn thể của diễn đàn Nga-Châu Phi ở St. Petersburg, ông Putin nêu số tiền Nga xóa nợ cho các nước châu Phi.
Tại phiên họp toàn thể của Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi lần thứ hai ở thành phố St. Petersburg (Nga), Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Mátxcơva kêu gọi mở rộng sự hiện diện của các quốc gia châu Phi tại các cơ quan của Liên hợp quốc (UN).
Ngày 16/7, Cuộc họp Điều phối giữa năm lần thứ 5 (MYCM-5) với chủ đề 'Đẩy nhanh thực hiện Khu vực Thương mại tự do Lục địa châu Phi (AfCFTA)', được tổ chức tại thủ đô Nairobi của Kenya.
Kenya và Congo ký kết 15 thỏa thuận toàn diện trong chuyến thăm 2 ngày tới Brazzaville của Tổng thống Kenya William Ruto.
Hội nghị thượng đỉnh sắp tới ở Botswana nhằm tăng cường hợp tác kinh tế Mỹ - châu Phi.
Ngày 14/6, tại một sự kiện ở New Delhi, Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar khẳng định, châu Phi chiếm vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của quốc gia Nam Á này.
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, tiềm năng phát triển của châu Phi rất lớn, tuy nhiên sự bất bình đẳng mang tính lịch sử trong lĩnh vực kinh tế đang cản trở sự phát triển của châu lục này. Liên hợp quốc hối thúc cộng đồng quốc tế sát cánh và thúc đẩy các nỗ lực hội nhập nhằm giải phóng tiềm năng phát triển của châu Phi.
Phóng viên TTXVN tại Cairo dẫn nguồn báo chí địa phương cho biết Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi ngày 8/6 đã kêu gọi các quốc gia thành viên khối Thị trường chung Đông và Nam Phi (COMESA) nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy hội nhập khu vực nhằm vượt qua những thách thức hiện nay.
Chiều 25/5, tại Nhà khách Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tham dự Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày châu Phi (25/5/1963 - 25/5/2023) do các đại sứ quán châu Phi tại Hà Nội tổ chức.
Chiều ngày 25/5, tại Nhà khách Chính phủ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tham dự Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày châu Phi do các Đại sứ quán châu Phi tại Việt Nam tổ chức.
Đại sứ quán các nước châu Phi tại Việt Nam sẽ kỷ niệm Ngày châu Phi tại Hà Nội vào ngày 25/5 sau 5 năm gián đoạn nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày châu Phi (25/5/1963-25/5/2023).
Đại sứ quán các nước châu Phi tại Việt Nam sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi tại Hà Nội nhằm giới thiệu về các nền văn hóa, truyền thống đa dạng và sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia ở châu lục này.