Mỹ tiếp tục điều tàu khu trục USS Spruance tới biên giới phía nam để hỗ trợ bảo vệ an ninh biên giới Mexico, sau khi đã triển khai chiến hạm USS Gravely tới đây.
Mỹ triển khai khu trục hạm USS Gravely mang theo tên lửa hành trình Tomahawk để tăng cường an ninh biên giới phía nam, tàu chiến này có thể tuần tra ở Vịnh Mexico và Biển Caribe.
Army Recognition dẫn thông tin từ Hãng thông tấn Nhật Bản Kyodo News ngày 17/3 cho biết, Chính phủ Nhật Bản xem xét triển khai tên lửa tầm xa trên đảo Kyushu, phía Tây Nam Nhật Bản.
Khu trục hạm ASEV sẽ là chiến hạm hàng đầu của Hải quân Nhật Bản, đóng vai trò rất quan trọng trong thế trận phòng thủ.
Tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson của Mỹ đã có mặt tại Hàn Quốc chỉ vài ngày sau khi Triều Tiên phóng tên lửa hành trình ra biển.
Hải quân Hàn Quốc thông báo tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ đã cập cảng căn cứ hải quân Busan vào Chủ nhật, tái khẳng định cam kết của Washington trong việc mở rộng khả năng răn đe Triều Tiên.
Ngày 2/3, tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson đã cập cảng một căn cứ hải quân quan trọng ở thành phố Busan, Đông Nam Hàn Quốc, tái khẳng định cam kết của Mỹ về việc mở rộng sự răn đe trước các mối đe dọa tiềm ẩn.
Tại Triển lãm Ô tô Quốc tế Indonesia (IIMS) đang diễn ra, Geely EX5 đã được công bố giá bán chính thức.
Hạm đội mới gồm 3 Hải đoàn cơ động, 1 Hải đoàn hậu cần cơ động, 1 Hải đoàn căn cứ, vận hành các tàu khu trục thế hệ mới, trang bị hệ thống chiến đấu Aegis mới nhất, được triển khai nhằm đối phó mối đe dọa từ Triều Tiên.
Bộ tư lệnh Hạm đội đặc nhiệm Hải quân Hàn Quốc được coi là 'đơn vị cốt lõi của hệ thống ba trục trên biển chống lại các mối đe dọa hạt nhân và tên lửa nước ngoài.'
Bộ Ngoại giao Mỹ duyệt bán lô 150 tên lửa phòng không SM-6 Block I cho Nhật Bản với tổng trị giá 900 triệu USD. Đây là thương vụ thương vụ vũ khí đầu tiên sau khi ông Trump nhậm chức.
Các quan chức Hàn Quốc ngày 2/2 thông báo, Hải quân nước này đã thành lập một bộ chỉ huy hạm đội mới để điều hành nhiều tàu khu trục, bao gồm các tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis, nhằm đối phó tốt hơn với các mối đe dọa quân sự từ Triều Tiên trên biển.
Tổng thống Donald Trump đã ký sắc lệnh thiết lập lá chắn phòng thủ tên lửa thế hệ mới để bảo vệ nước Mỹ, tương tự hệ thống phòng thủ đáng gờm của Israel.
Tên lửa Oreshnik là mục tiêu quá khó đối với các hệ thống phòng không, kể cả loại tối tân như Patriot hay THAAD.
Liệu THAAD có đủ sức đánh chặn tên lửa siêu thanh Oreshnik - mối đe dọa mới thách thức mọi giới hạn công nghệ phòng thủ?
Việc đánh chặn tên lửa Oreshnik của Nga dường như nằm ngoài tầm với của các hệ thống phòng không như Patriot và SAMP-T mà quân đội Ukraine đang sử dụng.
Hệ thống phòng không Patriot và SAMP-T đã chứng minh hiệu quả ở Ukraine, đánh chặn thành công nhiều mục tiêu khác nhau. Tuy vậy, đánh chặn tên lửa siêu thanh tầm trung Oreshnik của Nga dường như nằm ngoài khả năng của các hệ thống này, theo Defense Express.
Quân sự thế giới hôm nay (19-1) có những nội dung sau: Mỹ tiếp nhận máy bay chiến đấu F-15E trang bị hệ thống tác chiến điện tử tiên tiến (EPAWSS); Iran tiếp nhận hệ thống phòng không Azarakhsh; Lockheed Martin bàn giao radar AN/SPY-7(V)1 đầu tiên cho Nhật Bản.
SM-6 Block IA được đánh giá là một trong những loại tên lửa đánh chặn hiệu quả số 1 thế giới nhờ sức mạnh vượt trội.
Việc đóng tàu khu trục tàng hình thế hệ mới sẽ giúp hải quân Đức đáp ứng được yêu cầu phòng thủ chống lại các mối đe dọa từ trên không trong tương lai.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa duyệt chi 333 triệu USD để đặt mua loạt tên lửa phòng không tầm cao SM-6 từ hãng Raytheon nhằm tăng cường sức mạnh hải quân.
Quân sự thế giới hôm nay (6-1) có những nội dung sau: Trung đoàn S-500 đầu tiên của Nga sẽ bảo vệ cầu Crimea? Đức sẽ đóng 6 tàu khu trục Type 127; Ukraine nhận máy bay chiến đấu Mirage 2000-5F vào tháng 3.
Hệ thống phòng thủ THAAD của Mỹ đang đối mặt với thách thức chưa từng có từ tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga.
Khinh hạm F127, kết hợp với Hệ thống điều phối chiến đấu Aegis, dự kiến sẽ trở thành xương sống cho năng lực phòng không của Hải quân Đức và tăng cường khả năng của nước này trong việc thực hiện các nghĩa vụ trong NATO và hoạt động tại các khu vực xung đột cường độ cao.
Tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga, với tầm bắn 5.500 km, đang thách thức mọi hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Từ Patriot, THAAD, Arrow đến Aegis, liệu công nghệ phương Tây có thể chống lại thách thức này? Cuộc 'đấu công nghệ' được Tổng thống Nga đề xuất đang đặt ra phép thử lớn đối với Mỹ và NATO.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump mới đây cho biết ông có kế hoạch xóa bỏ quyền công dân theo nơi sinh tại Mỹ ngay khi nhậm chức.
Các chuyên gia phương Tây cho rằng, Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) có khả năng đối phó với mối đe dọa từ tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga.
Vụ thử diễn ra trên đảo Guam, lãnh thổ chiến lược của Mỹ ở tây Thái Bình Dương.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) hôm thứ Ba (10/12) xác nhận lần đầu tiên đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo trong một cuộc thử nghiệm ngoài khơi đảo Guam.
2 tàu khu trục Mỹ USS Stockdale và USS O'Kane đã chặn đứng 3 tên lửa đạn đạo chống hạm cùng một số máy bay không người lái (UAV), do lực lượng Houthi tấn công tại Vịnh Aden.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore tại Ba Lan đã chính thức đi vào hoạt động, trở thành tâm điểm trong cuộc đối đầu Nga - NATO. Liệu công nghệ phòng thủ tiên tiến này có đủ sức bảo vệ Ukraine trước các đợt tấn công tên lửa từ Nga?
Chuyên gia Mỹ khẳng định không có hệ thống phòng thủ tên lửa nào trên thế giới hiện nay có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung mới của Nga.
Trung tuần tháng 11, Ba Lan và Mỹ tổ chức khánh thành căn cứ phòng thủ tên lửa của Mỹ tại miền Bắc Ba Lan. Căn cứ này được cho là sẽ nâng cao đáng kể khả năng phòng thủ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước các mối đe dọa ngày càng tăng của tên lửa đạn đạo từ bên ngoài khu vực châu Âu-Đại Tây Dương.
Ngày 20-11, Hải quân Hàn Quốc cho biết sẽ tiếp nhận 1 tàu khu trục Jeongjo Đại đế, nặng 8.200 tấn được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa tiên tiến vào ngày 27-11 để tăng cường khả năng phòng thủ.
Ngày 20/11, Hải quân Hàn Quốc thông báo, sẽ tiếp nhận một tàu khu trục mới nặng 8.200 tấn được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa tiên tiến vào tuần tới.
Ngày 20/11, Hải quân Hàn Quốc cho biết sẽ tiếp nhận một tàu khu trục mới nặng 8.200 tấn được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa tiên tiến vào tuần tới.
Ngày 20/11, Hải quân Hàn Quốc cho biết sẽ tiếp nhận một tàu khu trục mới nặng 8.200 tấn được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa tiên tiến vào tuần tới. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp tăng cường khả năng phòng thủ của lực lượng trên.
Khu trục hạm phòng không MEKO A-400 AMD khi gia nhập Hải quân Đức sẽ mang lại khả năng kiểm soát chặt chẽ biển Baltic.
Đài Loan dự kiến chi 70,6 tỷ Đài tệ ( 2,2 tỷ USD) để mua vũ khí từ Mỹ vào năm tới trong bối cảnh gia tăng căng thẳng ở eo biển Đài Loan.
Điện Kremlin ngày 13/11 cho biết căn cứ phòng không mới của Mỹ tại Ba Lan là một phần trong nỗ lực kiềm chế Nga khi di chuyển cơ sở hạ tầng quân sự của Mỹ đến gần biên giới của nước này hơn.
Ngày 13/11, Mỹ chính thức khai trương căn cứ tên lửa mới ở phía Bắc Ba Lan, coi đây là biểu tượng cho mối quan hệ đồng minh quân sự bền chặt giữa hai nước dù người lãnh đạo Nhà Trắng là ai.
Mỹ sẽ chính thức mở một căn cứ phòng không mới ở miền Bắc Ba Lan, khi Warsaw muốn trấn an người dân rằng NATO đảm bảo an ninh cho họ trong bối cảnh lo lắng sau chiến thắng bầu cử Tổng thống của ông Donald Trump.
Công ty TKMS của Đức đã trình làng mẫu khinh hạm MEKO A-400 AMD thế hệ mới, tập trung giải quyết các nhiệm vụ phòng không.
Ba Lan cho rằng căn cứ phòng không này là biểu tượng cho thấy liên minh quân sự với Mỹ vẫn vững chắc bất kể ai nắm quyền tại Nhà Trắng.
Hải quân Mỹ đã hủy bỏ kế hoạch loại biên những tàu tuần dương lớp Ticonderoga cuối cùng vào năm 2027, chúng sẽ được giữ lại trong đội hình tác chiến một thời gian ngắn nữa.
Hệ thống phòng thủ tên lửa HQ-19 của Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa chính thức giới thiệu bệ phóng tên lửa tại Triển lãm Hàng không Chu Hải.