Tạm gác lại công tác, phong trào thanh niên tại cơ quan, đơn vị, các cán bộ Đoàn trên cả nước đã cùng thi tài về kỹ năng ca hát, thuyết trình bằng tiếng Anh, tiếng Trung một cách thuần thục.
Từ hơn 100 bài dự thi, 10 thí sinh có phần thể hiện xuất sắc nhất lọt vào vòng chung kết toàn quốc cuộc thi Giọng hát hay ngoại ngữ dành cho các bộ Đoàn, Hội, Đội toàn quốc năm 2024.
Sáng ngày 29-8, Đảng bộ Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ kết nạp đảng viên cho 6 học sinh.
Mùa tựu trường năm học 2024 - 2025 đang đến rất gần, đây cũng là thời điểm thị trường đồ dùng học tập trở nên sôi động nhất trong năm. Theo tìm hiểu của phóng viên, tại các siêu thị, cửa hàng sách trên địa bàn thành phố Lào Cai như: Siêu thị sách mặt trời; Siêu thị sách Lào Cai; Nhà sách Phương Anh, Nhà sách Lâm Thụ, siêu thị Go Lào Cai..., đồ dùng học tập hàng made in Việt Nam đang chiếm ưu thế lớn với nhiều chủng loại, mẫu mã, đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và học sinh.
Nóng vội, thiếu tổng hợp kiến thức, nhiều học sinh bị phân vân khi chọn giữa điều mình giỏi và điều mình mê gây khó định hướng, khó xác định ngành học.
Thời gian qua, không ít sự việc liên quan đến vi phạm của học sinh, giáo viên đã ứng xử thiếu khéo léo dẫn đến những lùm xùm không đáng có, ảnh hưởng đến hình ảnh nhà giáo cũng như ngành giáo dục, tâm lý của học sinh, phụ huynh.
Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã có quyết định kỷ luật đối với cô N.T.P, giáo viên chủ nhiệm lớp 12D4 vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng khi để xảy ra vụ việc học sinh quỳ khóc kiệt sức trước cửa lớp.
Liên quan đến sự việc học sinh quỳ khóc ở cửa lớp hồi tháng 9/2023, Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Hà Nội) vừa có quyết định về việc thi hành kỷ luật viên chức đối với cô giáo N.T.P vì có vi phạm nghiêm trọng về đạo đức nhà giáo.
Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) đã có quyết định kỷ luật đối với giáo viên chủ nhiệm lớp 12D4 vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng khi để xảy ra vụ việc học sinh quỳ khóc kiệt sức trước cửa lớp.
Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) vừa có quyết định kỷ luật cảnh cáo cô giáo bắt học sinh quỳ khóc kiệt sức trước cửa lớp.
Hội đồng sư phạm Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn) đã tổ chức kiểm điểm cô giáo kéo lê học sinh ở cửa lớp và kết luận cô giáo đã vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng.
Chung quanh vụ học sinh quỳ khóc trước cửa lớp, theo báo cáo của Trường trung học phổ thông Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), cô giáo trong clip đã nhận lỗi và bị kỷ luật.
Theo Hiệu trưởng trường THPT Đa Phúc, trước mắt, Chi bộ nhà trường hoàn thiện hồ sơ báo cáo Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy, dự kiến kỷ luật đảng viên đối với giáo viên có hành vi vi phạm.
Liên quan vụ việc nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp đến kiệt sức, trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vừa có báo cáo xác minh và thông tin về phương án kỷ luật ban đầu với cô giáo Nguyễn Thị Phượng.
Ngày 19/12, thông tin từ Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn cho biết, giáo viên có hành động kéo lê học sinh tại hành lang lớp học đã chịu hình thức kỷ luật từ phía nhà trường.
Liên quan vụ học sinh quỳ khóc trước cửa lớp, theo báo cáo của Trường Trung học phổ thông Đa Phúc (huyện Sóc Sơn), cô giáo trong clip đã nhận lỗi.
Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vừa có báo cáo về vụ việc vi phạm của cô giáo Nguyễn Thị Phượng liên quan vụ việc nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp.
Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) thông tin hình thức kỷ luật nữ giáo viên phạt học sinh quỳ trước cửa lớp gây phẫn nộ.
Cô giáo khiến nữ sinh quỳ, khóc đến kiệt sức vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng. Sau khi sự việc xảy ra, cô Phượng nhận lỗi chậm, bao biện cho bản thân
Thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, sức khỏe của những nạn nhân của các vụ bạo lực, đồng thời làm xấu đi hình ảnh của ngành giáo dục.
Bài hát 'Bụi phấn' vẫn mãi theo suốt các em mỗi năm sang sông một chuyến bình yên.
Trong làn sóng trinh thám Việt Nam, tác giả Doo Vandenis nhanh chóng trở thành hiện tượng xuất bản với tác phẩm thứ hai '17 âm 1'. Một số đặc điểm độc đáo và sự kết hợp khéo léo với truyền thông mạng đã tạo nên thành công không ngờ cho tác giả trẻ này.
Văn hóa học đường hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức: Đạo đức xã hội suy kém, giao tiếp, ứng xử xã hội có nhiều sa sút, ngay cả những quan hệ trong trường học cũng có nhiều biến tướng, bạo lực học đường chưa được ngăn chặn hiệu quả…
UBND thành phố Hà Nội vừa ra công văn về tăng cường thực hiện văn hóa, chấn chỉnh một số hành vi thiếu chuẩn mực trong trường học khi liên tiếp xảy ra các vụ việc gây xôn xao trong hai tháng đầu năm học.
Đại diện trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) lên tiếng trước thông tin cô giáo trong vụ việc bắt học sinh quỳ trước cửa lớp đã đi dạy trở lại.
Chưa bao giờ vấn nạn bạo hành học đường khiến dư luận xã hội nóng bỏng như hiện nay. Lẽ ra, phải 'rút củi đáy nồi', xử lý điềm tĩnh, khách quan công bằng, nhân ái thì lại 'đổ dầu vào lửa', làm căng thẳng, đẩy sự việc đi quá xa, gây hậu quả nghiêm trọng.
Phòng GD&ĐT thông tin về việc 'giang hồ mạng' Phú Lê biểu diễn ở trường học; Triệu tập nhiều cán bộ vụ cháy chung cư mini 56 người tử vong;… là những tin tức đáng chú ý nhất tuần qua.
'Trong mỗi trường học đều có khẩu hiệu 'Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm'. Tôi cho rằng, cần đưa chữ 'tình thương' lên đầu tiên. Trong trường học, thầy cô phải thương học trò và có cách ứng xử phù hợp, chuẩn mực. Dù giáo viên phải chịu sức ép bên ngoài rất lớn nhưng không thể đem bực dọc đó đến trường' - ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ sau những vụ việc liên quan đến đạo đức nhà giáo gần đây.
Nguyên nhân bất ngờ vụ 2 nữ lao công bị bắn ở Quảng Ngãi; Tiết lộ lý do cô dâu, chú rể bị tạt chất bẩn trong lễ cưới… là những tin đáng chú ý trong 24h qua.
Trước thông tin học sinh phát tán video cô giáo túm áo, kéo lê nữ sinh đang quỳ khóc tại cửa lớp có thể bị nhà trường xem xét kỷ luật nếu vi phạm luật an ninh mạng, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội vừa có câu trả lời về vấn đề này.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho rằng cần phải xử lý nghiêm. Hành động của giáo viên ảnh hưởng tới nhà trường, ngành giáo dục, khiến dư luận vô cùng bức xúc
Trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo túm áo, kéo nữ sinh đang quỳ khóc ở cửa lớp có thể bị xem xét kỷ luật, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc đã lên tiếng.
Liên tiếp các vụ bạo lực học đường giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh xảy ra gây bức xúc trong dư luận trong khi năm học 2023-2024 mới chỉ bắt đầu chưa đầy một tháng.
Liên tiếp các vụ bạo lực học đường giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh xảy ra gây bức xúc trong dư luận trong khi năm học 2023-2024 mới chỉ bắt đầu chưa đầy một tháng.
Liên quan đến vụ việc nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp đến kiệt sức, mới đây, mạng xã hội đang xôn xao trước thông tin học sinh quay clip ghi lại sự việc và đăng tải trên mạng xã hội phải chịu hình thức kỷ luật từ nhà trường.
Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc phản hồi trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo kéo lê nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp có thể bị nhà trường xem xét kỷ luật nếu vi phạm luật an ninh mạng
Vẫn biết, trong cuộc sống vẫn xảy ra những điều bất thường, nhưng khi vụ việc trò quỳ lạy cô giáo trước cửa lớp đến mức ngã sõng soài, thầy giáo bóp cằm trò và kèm theo cả tràng những lời chửi bới thô lỗ thì quả là nghịch cảnh.
'Bắt' sán dây dài hơn 1,5m khỏi cơ thể người phụ nữ; Hà Nội: Xem xét kỉ luật học sinh đăng video cô giáo kéo lê học sinh...
Mới đây, dư luận chưa nguôi ngoai việc cô giáo túm cổ áo nữ sinh thì mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip thầy giáo xưng 'bố mày' với học trò.
Nếu cơ quan Công an kết luận việc học sinh đưa video cô giáo kéo lê học sinh trước cửa lớp lên mạng là vi phạm Luật An ninh mạng, nhà trường sẽ xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật
Theo Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội), nhà trường đang đợi kết luận của cơ quan công an và đưa ra hình thức kỷ luật thích đáng với học sinh phát tán video.
Với những vụ việc liên quan đến cô giáo túm cổ áo, kéo lê học sinh hay thầy giáo gọi học sinh là 'con chó' ngay trên bục giảng, theo các chuyên gia, đây là những hành vi phản giáo dục, đã đến lúc cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa về vấn đề đạo đức nhà giáo trong trường học.