Ngày 11/02, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thành phố Paris, Pháp, đã diễn ra Lễ khai mạc Kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước năm 2005 của UNESCO về bảo tồn và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa.
Ngày 11/2, tại Lễ khai mạc Kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước năm 2005 của UNESCO ở Paris (Cộng hòa Pháp), Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO nhấn mạnh, Việt Nam tái khẳng định sự ủng hộ và cam kết đối với Công ước 2005 .
Phóng viên TTXVN tại Pháp dẫn nguồn tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cho biết, ngày 11/2, tại Trụ sở của tổ chức này ở thủ đô Paris, đã diễn ra Lễ khai mạc Kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước năm 2005 của UNESCO về bảo tồn và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa (gọi tắt là Công ước 2005).
Năm 2024 đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam cùng lúc đảm nhiệm cương vị tại 6 cơ chế điều hành then chốt của UNESCO, thể hiện sự tin cậy của bạn bè quốc tế, uy tín, vị thế của đất nước và đóng góp tích cực, trách nhiệm của Việt Nam cho công việc chung của Tổ chức.
Ông Nguyễn Minh Vũ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, nhấn mạnh việc hợp tác giữa Việt Nam UNESCO đã tạo thêm nguồn lực, quảng bá hình ảnh, thúc đẩy mô hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở các địa phương của nước ta.
Ngày 21-1, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và đề ra định hướng hoạt động năm 2025 tại Hà Nội.
Ngày 21-1, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và đề ra định hướng hoạt động năm 2025.
Ngày 21/1, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và đề ra định hướng hoạt động năm 2025 tại Hà Nội.
Cách đây gần 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Đây là 'bước chân' đầu tiên, mở đường cho những 'vương miện' sau này.
Sáng 7/11, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp tổng kết Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 (APGN 8) tại tỉnh Cao Bằng. Đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Hội nghị APGN 8 chủ trì.
Từ ngày 28-29/10/2024, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), Paris, đã diễn ra Hội nghị quốc tế về Chương trình Ký ức thế giới (MOW) và Diễn đàn chính sách toàn cầu lần thứ 4 về Di sản tư liệu.
Tối ngày 25/10, tại Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Văn phòng Tổ chức UNESCO tại Việt Nam.
Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò UNESCO, cam kết sẽ tiếp tục là đối tác tin cậy, có trách nhiệm, đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.
Chiều 27/8, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh chủ trì cuộc họp Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, đánh giá tiến độ công tác chuẩn bị triển khai các nhiệm vụ trọng tâm hội nghị.
Chiều 15/8, đoàn công tác Bộ Ngoại giao do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Hà Kim Ngọc làm trưởng đoàn đến làm việc với tỉnh về công tác chuẩn bị Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APGN) năm 2024 tại Cao Bằng.
Chiều 31/7, Tổ giúp việc Tiểu ban nội dung Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) năm 2024 tổ chức họp thông qua quyết định thành lập và dự thảo phân công nhiệm vụ của Tổ giúp việc Tiểu ban nội dung Hội nghị APGN 2024 tại Cao Bằng. Đồng chí Sầm Việt An, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì.
Hà Nội là thành phố đầu tiên của khu vực châu Á - Thái Bình Dương được UNESCO trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'. Sau 25 năm, Hà Nội vẫn là thủ đô duy nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được nhận danh hiệu cao quý này.
Theo dự kiến, phở Việt Nam sẽ phải chờ khoảng 8 năm để được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới.
Đó là một trong những nội dung được đề cập tại Tọa đàm 'Hà Nội - Thành phố vì hòa bình 25 năm hội nhập và phát triển', diễn ra sáng 26/7.
Theo kế hoạch ban đầu, hồ sơ này dự kiến được xem xét thông qua vào ngày 25/7/2024. Tuy nhiên, theo đề nghị của Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới và tất cả các thành viên của Ủy ban đã đồng thuận đẩy xem xét hồ sơ sớm một ngày.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, đồng thuận với đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long vừa được thông qua đã mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Ủy ban Di sản Thế giới ghi nhận và đánh giá cao những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình thực hiện toàn bộ các cam kết của Chính phủ Việt Nam từ khi di sản được ghi danh năm 2010 đến nay.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), ngày 24/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Đoàn công tác của tỉnh Quảng Ninh do bà Nguyễn Thị Hạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, làm trưởng đoàn, tham dự Kỳ họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản Thế giới, thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) được tổ chức tại Thủ đô New Delhi, Ấn Độ.
Ngày 23-7 (giờ Việt Nam), Bộ Ngoại giao cho biết, đoàn đại biểu Việt Nam đã tham dự Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ).
Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn Kiếp Bạc của 3 tỉnh Quảng Ninh - Bắc Giang - Hải Dương vừa được đề cử công nhận là di sản thế giới.
Trong khuôn khổ cuộc họp thứ 46 Ủy ban Di sản thế giới UNESCO, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Nguyễn Thị Hạnh cùng đoàn công tác đã có mặt tại New Delhi, Ấn Độ để vận động sự ủng hộ của các quốc gia thành viên với hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trình UNESCO xét ghi danh là di sản của nhân loại.
Chiều ngày 16/7, tại trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã có cuộc làm việc trực tuyến với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam.
Chiều 9/7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì Hội nghị triển khai công tác Ngoại giao văn hóa năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Lần đầu tiên, Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 được tổ chức tại tỉnh Quảng Trị quy mô cấp quốc gia. Khác với các lễ hội lần trước, đây là một lễ hội mở, chỉ có ngày khai mạc với chuỗi nhiều hoạt động, không có ngày bế mạc.
Trong khoảng 600 vận động viên (VĐV) tham gia Ngày hội Đạp xe Vì Hòa bình tổ chức tại Quảng Trị năm 2024 có 36 VĐV đến từ các nước Lào, Campuchia, Thái Lan. Các VĐV mang quốc tịch nước ngoài đã đến Quảng Trị bằng tất cả niềm đam mê, tình yêu thể thao và trái tim yêu chuộng hòa bình; với mong muốn được gặp gỡ, giao lưu và kết nối tình hữu nghị xuyên biên giới. Những 'sứ giả' đặc biệt này còn truyền đi nhiều thông điệp tích cực, khi trở về nước sẽ lan tỏa sâu rộng khát vọng chung tay kiến tạo thế giới hòa bình!
HDBank tự hào đồng hành cùng ngày hội đạp xe vì hòa bình, cùng lan tỏa thông điệp tôn vinh giá trị và chung tay bảo vệ hòa bình nhân dịp kỷ niệm những dấu mốc đặc biệt tại đất lửa linh thiêng Quảng Trị.
Ngày 29/6, tại Kỳ đài Hiền Lương, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (Quảng Trị) diễn ra Ngày hội đạp xe Vì hòa bình.
Sáng 29/6, tại kỳ đài bờ Bắc di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, UBND tỉnh Quảng Trị và Báo Thanh Niên đã tổ chức khai hội đạp xe Vì hòa bình, mở đầu cho chuỗi sự kiện Lễ hội Vì hòa bình lần đầu được tổ chức với quy mô quốc gia và quốc tế tại đất thiêng Quảng Trị.
Ngày 29/6, tại kỳ đài bờ bắc di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương- Bến Hải, UBND tỉnh Quảng Trị và Báo Thanh Niên tổ chức khai hội đạp xe Vì hòa bình, mở đầu cho chuỗi sự kiện Lễ hội Vì hòa bình lần đầu được tổ chức với quy mô quốc gia và quốc tế tại đất thiêng Quảng Trị.
Sáng 29/6, tại Kỳ đài Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, UBND tỉnh Quảng Trị, báo Thanh Niên khai mạc Ngày hội đạp xe vì Hòa bình. Đây là hoạt động hưởng ứng Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 quy mô quốc gia, hướng đến quốc tế, sẽ được khai mạc vào tối 6/7, tại khu di tích này.
Sáng 29/6, tại Kỳ đài, phía bờ bắc thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Báo Thanh Niên đã khai mạc Ngày hội đạp xe Vì Hòa bình. Đây là hoạt động hưởng ứng Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 quy mô quốc gia, hướng đến quốc tế, sẽ được khai mạc vào tối 6/7, tại khu di tích này.
Ngày 13/6, tại các cuộc gặp Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc ở Paris, lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đánh giá cao quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam với UNESCO và các quốc gia thành viên, cũng như vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.
Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra từ 11-13/6, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã có các buổi tiếp xúc và làm việc với nhiều lãnh đạo cấp cao của UNESCO.
Lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đều đánh giá cao vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.
Chiều ngày 25/4, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn truyền thông về công tác hội nhập, UNESCO và ASEAN năm 2024 cho các phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan báo chí tại Hà Nội.
Chiều 25-4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới tại Ninh Bình.
Chiều 16/4, tại TP. Hạ Long, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Ninh tổ chức hội nghị tham vấn 'Xây dựng mô hình thành phố học tập toàn cầu'.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò của UNESCO; cam kết sẽ tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.