Người Mông ở Lai Châu có nhiều loại nhạc cụ, trong đó sáo và kèn lá luôn được các chàng trai, cô gái Mông sử dụng tâm tình thay cho lời nói với nhau hoặc giao lưu văn hóa, văn nghệ tại cộng đồng.
Từ Thủ đô Hà Nội, ngược theo bờ đê sông Hồng khoảng 18km có một ngôi làng nổi tiếng với nghề làm diều sáo, một nghề thủ công truyền thống không chỉ là thú chơi tao nhã mà còn là biểu tượng văn hóa đặc sắc của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Đó chính là làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng).
Cây quế từ lâu đã trở thành cây trồng chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cao của đồng bào dân tộc Dao ở xã Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Mỗi năm, vào dịp tháng 3, tháng 8 âm lịch – giai đoạn cành và lá quế non phát triển cũng là lúc bà con nông dân ở đây bước vào vụ khai thác quế mới.
Khèn (đúng hơn, khèn bầu) là nhạc cụ đặc trưng của châu Á có lịch sử hơn 3.000 năm. Vùng Nam Trung Quốc, nơi có những bằng chứng khảo cổ sớm nhất về khèn và là nơi khèn có tính đa dạng cao nhất chính là quê hương của khèn. Trong các cây khèn, khèn của người Mông có nhiều nét độc lạ và kỳ bí nhất. Ở dạng gốc, khèn là một cây sáo với hộp âm là vỏ quả bầu khô. Hiện một nhóm Mông vẫn gìn giữ dạng khèn nguyên thủy này.
Tại Yên Bái, quế không chỉ là cây dược liệu quý, mà còn là biểu tượng của sự ấm no, loại cây này đã mang đến những đổi thay tích cực cho các vùng trồng quế nơi đây.
Trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp Quốc khánh, bà con dân tộc Mường ở thôn Đồng Ké (xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ) lại rộn ràng đón Tết Độc lập, cùng nhau gìn giữ, phát huy phong tục truyền thống tốt đẹp.
Những ngày này, tại các vùng trồng quế của tỉnh đang rộn ràng khai thác 'vụ tám', quế tươi vừa bóc cuộn tròn từng bó trên nương đồi, quế phơi đầy sân chuẩn bị xuất bán… đâu đâu cũng phủ bởi màu vàng, nâu của vỏ quế. Dưới cái nắng hanh của mùa thu, gương mặt người dân ánh lên niềm vui ngày mùa.
Các nhà khảo cổ đã có khám phá bất ngờ khi khai quật ngôi mộ cổ của một lãnh chúa ở di chỉ khảo cổ El Canõ, Panama. Bên trong lăng mộ có rất nhiều hiện vật bằng vàng được chế tác tinh xảo.
Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao từng đánh giá, cộng đồng người Khơ Mú ở Nghệ An có đời sống tinh thần phong phú. Trong suốt hơn chục năm lang bạt khắp các vùng người Khơ Mú ở Nghệ An, tôi nhận thấy cộng đồng này có vốn cổ về dân ca, dân nhạc phong phú với các loại nhạc cụ từ tre nứa, lá rừng như đàn, sáo, kèn, bộ gõ hình ống gọi là tăng bu. Người Khơ Mú cũng dùng chiêng, chũm chọe khi mừng nhà mới, đám cưới.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chỉ có người Mông ở xóm Lũng Liềm, xã Yên Thổ (Bảo Lâm) thực hành kỹ nghệ thủ công chế tác cây khèn truyền thống.
Trong 3 ngày 17 - 20/5, Hội Nông dân tỉnh (HND) Yên Bái đã tham gia 'Tuần hàng giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, chất lượng cao, thân thiện với môi trường' do HND thành phố Hà Nội tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động chương trình phối hợp giữa HND thành phố Hà Nội với HND các tỉnh, thành năm 2024.
Theo các chuyên gia phong thủy, những vật phẩm như tỳ hưu, cây đá quý, thuyền buồm… với ý nghĩa may mắn và tài lộc sẽ mang lại cho dân văn phòng, công sở làm ăn phát đạt, thuận buồm xuôi gió.
Ngày nay, chúng ta có thể kết nối với nhau ở mọi nơi trong vòng vài giây và truy cập lượng thông tin gần như vô hạn, thông qua nhiều công cụ tiên tiến.
Cứ đầu tháng ba âm lịch, người dân quê tôi lại rục rịch rủ nhau về hội Đền Hùng.
Các nhà khảo cổ học phát hiện một ngôi mộ cổ có niên đại khoảng 1.200 tuổi, chứa bộ sưu tập đồ tạo tác bằng vàng ấn tượng có giá trị cực lớn về mặt lịch sử và văn hóa.
3 năm mới có 1 lần, lễ hội đu ở vùng Mường Vôi, thị trấn Vụ Bản (Lạc Sơn) có lẽ là lễ hội
Sáo ôi là nhạc cụ dân tộc độc đáo của người Mường. Tiếng sáo gọi mùa Xuân du dương khắp bản làng, trong trẻo, tình tứ mà da diết tựa làn gió xuân mềm mại, ngọt ngào, như chứa đựng tâm tư, tình cảm của đồng bào vùng cao Tây Bắc.
Những ngày cận Tết, người dân Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị dựng cây nêu. Cây nêu được dựng từ ngày 23 tháng Chạp, mang ý nghĩa xua đuổi tà ma lúc Táo quân về trời.
Yêu thích và đam mê thổi sáo từ những ngày còn bé, chàng trai trẻ Đào Bá Sỹ Thiên (sinh năm 1999) đã miệt mài gắn bó với loại nhạc cụ truyền thống này của dân tộc hơn 5 năm nay. Tiếng sáo du dương, bay bổng của Thiên đã để lại nhiều dấu ấn ngọt ngào trong cảm xúc người nghe.
Con diều cổ có từ thời Lê hơn 300 năm tuổi được rước trong nghi lễ rước diều để tái hiện một phong tục Tết cổ truyền của người Việt diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long.
Liên hoan nghệ thuật dân gian các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2023 với chủ đề
Những ngày này, người dân ở 'thủ phủ' quế Bắc Hà đang hối hả thu hoạch, sơ chế quế cung cấp ra thị trường.
Cùng với mo Mường, chiêng Mường, các câu hát đối giao duyên, làn điệu thường rang, bộ mẹng đang dần phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân 4 vùng Mường (Bi - Vang - Thàng - Động) và được tôn vinh, quảng bá ở nhiều sự kiện văn hóa, hội diễn văn nghệ của địa phương, của tỉnh. Tỉnh đã lập và trình hồ sơ khoa học đề nghị Nhà nước ghi danh nghệ thuật hát thường rang, bộ mẹng dân tộc Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khi đi ngang qua khoảnh đất trống khá rộng trong thành phố vào những buổi chiều muộn, tôi thường thấy một vài phụ huynh dắt con ra thả diều. Những cánh diều đủ màu sắc chao liệng giữa trời chiều thường khiến tôi chậm lại.
Trước bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, nhiều hợp tác xã đã chủ động sản xuất, ứng dụng khoa học vào sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu. Thế nhưng, trong quá trình triển khai, không ít hợp tác xã đã vướng nhiều rào cản chính sách gây cản trở tới hoạt động của khu vực kinh tế này. Vì vậy, bên cạnh kỳ vọng hỗ trợ về vốn, hợp tác xã cần một chính sách đủ dài lấp đầy lỗ hổng này.
Thời điểm này đang vào vụ thu hoạch quế. Tuy nhiên, giá thu mua vỏ quế hiện thấp hơn so với vụ trước, nên người dân dừng khai thác.
Bằng sự chủ động, linh hoạt trong sản xuất, kinh doanh; áp dụng kỹ thuật vào sản xuất gắn với khai thác quế - sản phẩm thế mạnh, chủ lực của địa phương, HTX Tâm Hợi (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) đã góp phần nâng cao giá trị nông sản, tạo việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho các thành viên.
Nhiều ngày qua, người dân ở các phường Tiền An, Hà An, Tân An (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) mệt mỏi, căng thẳng, bởi âm thanh của hàng trăm chiếc sáo diều kêu suốt ngày đêm.
Với Giàng Seo Quáng, giữ hồn dân tộc qua cây sáo trúc không chỉ là vì tình yêu, tâm huyết mà còn là trách nhiệm với cộng đồng mình, với xã hội và những thế hệ đi sau.
Trong Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa của tỉnh, quế được xác định là 1 trong 6 ngành hàng chủ lực. Mục tiêu đặt ra đến năm 2050 diện tích quế đạt 68.000 ha, trong đó diện tích được cấp chứng nhận hữu cơ chiếm hơn 50%, tổng giá trị ngành hàng đạt khoảng 2.200 tỷ đồng. Tỉnh cũng định hướng mở rộng thị trường xuất khẩu sang Mỹ, EU, Nhật Bản.