Quảng Trị khó hiện thực hóa thành trung tâm năng lượng miền Trung

Biến những bất lợi thành lợi thế, những năm qua tỉnh Quảng Trị quyết tâm xây dựng ngành công nghiệp năng lượng trở thành một trong những trụ cột kinh tế chính của tỉnh, phấn đấu đạt mục tiêu là 'Trung tâm năng lượng miền Trung' vào năm 2030. Song, hiện thực hóa mục tiêu này khó thực hiện được bởi các dự án đầu tư về sản xuất điện bị chậm hoặc đã dừng.

Cơ hội phát triển điện khí (LNG) trong phát triển điện lực

Thị trường LNG thế giới có quy mô hơn 409 triệu tấn/năm, trong đó hiện tại tổng tiêu thụ khí thiên nhiên của Việt Nam (đang sử dụng khí nội địa) tương đương khoảng 7 triệu tấn LNG/năm. Những năm lại đây, sản lượng khai thác khí nội địa đang sụt giảm khoảng 10%/năm do các mỏ khí đã được khai thác trong nhiều năm. Theo các chuyên gia trong ngành, để thúc đẩy phát triển thị trường khí LNG trong thời gian tới, cần giải quyết một số vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng và cơ chế chính sách.

Triển vọng tươi sáng cho cổ phiếu ngành điện

Quốc hội vừa thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), sẽ có hiệu lực từ ngày 1/2/2025 và thay thế Luật Điện lực năm 2004. Đây được coi là một cột mốc quan trọng, có thể giúp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy các cơ chế phát triển từng loại hình nguồn điện và hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Vậy cổ phiếu điện được hưởng lợi như thế nào?

Khó thực hiện việc xây dựng Quảng Trị thành trung tâm năng lượng

Việc thực hiện các dự án đầu tư về sản xuất điện bị chậm hoặc đã dừng đang khiến cho mục tiêu xây dựng Quảng Trị thành trung tâm năng lượng khó thực hiện được.

Luật Điện lực sửa đổi 'giải vây' cho nhiều dự án năng lượng tái tạo?

Với việc có nhiều quy định mới liên quan đến năng lượng tái tạo, chuyên gia đánh giá Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ góp phần giải quyết thế bế tắc của các dự án sau thời gian dài im ắng, góp phần giải cơn 'khát' điện trong bối cảnh nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế giai đoạn tới rất lớn.

Điện khí LNG: Giải pháp trọng tâm cho chuyển dịch năng lượng bền vững

Tại số phát sóng đầu tiên của chuỗi Tọa đàm: Luật Điện lực (sửa đổi) và các tác động đến chiến lược phát triển năng lượng tại Việt Nam trên Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam, các chuyên gia khách mời sẽ phân tích và làm rõ vai trò quan trọng của điện khí trong cơ cấu nguồn điện thời gian tới. Nội dung cũng sẽ bàn luận về những vướng mắc do cơ chế khiến các dự án điện khí chưa thể triển khai.

TS. Hà Đăng Sơn: Luật Điện lực (sửa đổi) khơi thông các điểm nghẽn để phát triển bền vững

Theo chuyên gia năng lượng, TS Hà Đăng Sơn, Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ giúp khơi thông các điểm nghẽn pháp lý trong phát triển điện lực ở Việt Nam.

Thách thức lớn về cấp điện trong năm 2025

Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện 11 tháng năm 2024 ở mức hơn 10%, đầu tư nguồn điện mới chưa có nhiều đột biến, những diễn biến khó lường của thương mại thế giới khiến việc cấp điện trong năm 2025 có những yếu tố chưa dễ dự đoán.

Thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), bổ sung về điện hạt nhân, điện gió ngoài khơi...

Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được thông qua quy định việc thực hiện dự án điện gió ngoài khơi phải bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, an toàn thông tin.

Những thế mạnh ở điện hạt nhân mà các nguồn điện khác không có

Một nhà máy điện hạt nhân công suất 1.000 MW, sẽ phát điện tới 92% công suất thiết kế trong khi một nhà máy điện khí tương đồng về công suất chỉ có thể phát được 56% công suất thiết kế.

Điện khí LNG trong phát triển năng lượng tại Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII của Việt Nam đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 thay thế bằng 14 GW điện khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo, kéo theo đó là nhu cầu nhập khẩu LNG sẽ tăng lên, đạt khoảng 14-18 tỉ m3 vào năm 2030. Việc sử dụng khí LNG để sản xuất điện được nhận định là một xu hướng tất yếu trong quá trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam, không chỉ đáp ứng nhu cầu nguồn năng lượng trong quốc gia mà còn giúp hiện thực hóa những khát vọng về một lộ trình 'chuyển đổi xanh' theo cam kết của quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính và đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Luật Điện lực (sửa đổi): Cần cụ thể hóa chính sách ưu đãi để phát triển điện khí LNG

Theo PGS.TS Ngô Trí Long - chuyên gia kinh tế, việc cụ thể hóa những cơ chế, chính sách ưu đãi trong Luật Điện lực sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của nhiệt điện khí LNG, đồng thời đảm bảo cung cấp điện ổn định cho đất nước trong tương lai.

'Bắt mạch' cổ phiếu ngành điện

Ngành điện Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu điện tăng 10-11%, phát triển năng lượng tái tạo và dự án LNG Nhơn Trạch 3. Chính sách hỗ trợ và mở rộng hạ tầng giúp doanh nghiệp điện lực như PV Power, PC1, REE, QTP hưởng lợi, mở ra cơ hội đầu tư hấp dẫn....

Nhiệt điện khí chờ cơ chế đột phá

Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được trong bối cảnh nỗi lo thiếu điện cận kề.

Xin ý kiến đại biểu Quốc hội về quy định chuyển tiếp với dự án điện khí

Để có căn cứ tiếp tục hoàn thiện Dự thảo luật Điện lực sử đổi, tối 28/11 Tổng thư ký Quốc hội đã gửi phiếu xin ý kiến về hai phương án quy định chuyển tiếp với dự án điện khí.

TS. Nguyễn Quốc Thập: Sửa đổi Luật Điện lực cần tạo một hành lang pháp lý đầy đủ cho các cơ quan quản lý, doanh nghiệp

Trao đổi với PetroTimes, TS. Nguyễn Quốc Thập - Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam cho rằng, sửa đổi Luật Điện lực cần nghiên cứu kỹ lưỡng về những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp đầu tư các dự án năng lượng và cả các cơ quan quản lý, thực thi. Đồng thời, có cơ chế/chính sách về thu hút và khuyến khích các nhà đầu tư.

Lựa chọn tất yếu cho an ninh năng lượng

Năm 2022, khi các cơ quan liên quan tiến hành tổng kết 5 năm thực hiện chủ trương của Trung ương dừng đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử cho rằng, trong tình hình mới và trước bài toán bảo đảm an ninh năng lượng cũng như hiện thực hóa cam kết Net Zero của Việt Nam tại COP26, vấn đề phát triển điện hạt nhân cần được đặt ra và xem xét toàn diện để sớm có đề xuất hợp lý.

Giảm thuế giá trị gia tăng 2%: Nên kéo dài 1 năm để doanh nghiệp chủ động

Với việc giảm thuế giá trị gia tăng 2%, các đại biểu cho rằng thời gian thực hiện nên áp dụng từ ngày 1/1/2025 đến ngày đến hết ngày 31/12/2025.

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều nay 28/11, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT).

Cần bổ sung chính sách phát triển và vận hành điện khí trong Luật Điện lực (sửa đổi)

Bộ Công Thương cho rằng, Luật Điện lực (sửa đổi) cần bổ sung chính sách ưu tiên phát triển, huy động tối đa theo khả năng cấp khí với các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước. Bên cạnh đó, cần có các cơ chế để đảm bảo hoạt động các nhà máy điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).

Doanh nghiệp Việt Nam và Phần Lan cần sớm thiết lập các kênh kết nối chính thức với sự hỗ trợ của Chính phủ

Chiều 27/11 (giờ địa phương), tại Thủ đô Helsinki, trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Phần Lan, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà có cuộc làm việc với một số doanh nghiệp (DN) hàng đầu của Phần Lan về điện, năng lượng tái tạo, môi trường.

Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 16, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Chiều nay 27/11, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam chủ trì hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 16, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Trình Quốc hội tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Thực hiện chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Chính phủ trình Quốc hội cho phép tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Nhận diện rõ hành vi lãng phí để có chế tài cụ thể

Để chống 'giặc' lãng phí, trước hết cần có những quy định nhận diện được hành vi lãng phí, từ đó mới tính đến chế tài cụ thể để xử lý. Quan trọng hơn, cùng với phòng ngừa lãng phí, thì việc thực hành tiết kiệm như thế nào cũng phải có quy trình cụ thể. Đại biểu Quốc hội Lê Hoàng Anh (đoàn Gia Lai), Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội trao đổi với phóng viên TBTCVN về việc triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Cổ phiếu ngành điện 'sáng' trở lại

Thông tin về 'cú bắt tay' của Tập đoàn Vingroup và 'gã khổng lồ' PV Power đã mang 'ánh sáng' tới nhóm cổ phiếu ngành điện sau khoảng thời gian 'cúp điện'. Cùng với những 'chất xúc tác' tích cực, các doanh nghiệp điện lực được đánh giá sẽ duy trì được sự tăng trưởng ổn định, mở ra cơ hội cho nhà đầu tư.

Khơi thông nguồn lực đầu tư cho ngành điện

Thu hút đầu tư vào ngành Điện đang là vấn đề cấp bách. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính để phải gấp rút sửa đổi Luật Điện lực nhằm tạo đột phá thể chế, khơi thông các vướng mắc, thu hút đầu tư, phát triển ngành Điện, mạch nguồn cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong 'kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.

Chuyên gia năng lượng: Đáng lẽ phải làm điện hạt nhân từ nhiều năm trước

Trao đổi với PV Tiền Phong, chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh, cho rằng, đáng nhẽ Việt Nam làm điện hạt nhân từ nhiều năm trước trong bối cảnh các nguồn năng lượng cơ bản như thủy điện lớn ở Việt Nam đã hết dư địa, điện than, điện khí đều có những nhược điểm rất lớn về phát thải khí nhà kính, tính không ổn định trong vận hành.

Luật Điện lực (sửa đổi) cần giải quyết kịp thời, đồng bộ nhiều vấn đề

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) thời gian qua đã được đưa ra thảo luận, lấy kiến, hoàn thiện và dự kiến sẽ trình Quốc hội biểu quyết thông qua trong vòng 1 kỳ họp tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang diễn ra. Đây là Dự án Luật quan trọng, có tác động lớn đến nền kinh tế, đảm bảo cho các mục tiêu tăng trưởng, phát triển của đất nước cũng như an ninh năng lượng quốc gia. Các chuyên gia cho rằng, Dự án Luật cần xử lý kịp thời, đồng bộ nhiều vấn đề liên quan và cần sớm được thông qua.

Đối thoại chính sách: Luật Điện lực khơi dòng đầu tư điện khí

Quá trình sửa đổi Luật Điện lực đang thu hút sự chú ý rất lớn của dư luận trong nước và quốc tế. Dự thảo Luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp toàn thể mới đây và nếu đủ điều kiện, dự Luật sẽ được xem xét thông qua theo quy trình một kỳ họp trong ít ngày tới.

Dự án nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4: Hối hả về đích

Dự án nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 là một trong những dự án nhà máy điện khí LNG trọng điểm quốc gia được xây dựng tại xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai với tổng công suất 1.500MW. Chủ đầu tư của dự án là Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power). Đơn vị thi công là Liên danh tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA).

PV Power từng bước 'xanh hóa'

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh điện, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) đã, đang từng bước 'xanh hóa' để phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp đã đề ra trong xu hướng chuyển dịch năng lượng hiện nay.

PV Power (POW): Đã vượt mục tiêu lãi cả năm, sẽ nhận nốt 400 tỷ đồng bồi thường trong quý 4

Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024, PV Power (mã cổ phiếu POW) ghi nhận lãi ròng đạt 1.108 tỷ đồng, vượt 3% mục tiêu lãi cả năm.

Tập trung tạo sự đột phá ngành công nghiệp năng lượng

Với quan điểm phát triển năng lượng là tiền đề quan trọng và ngành công nghiệp năng lượng là lĩnh vực đột phá để phát triển KT-XH của tỉnh, trong những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 55- NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Chương trình hành động số 15-CTHĐ/TU, ngày 27/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW. Bước đầu tỉnh đã phát huy tiềm năng, biến bất lợi thành lợi thế; ưu tiên khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch và các nguồn năng lượng khác, đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Ưu tiên khai thác, sử dụng hiệu quả năng lượng sạch

Theo Quy hoạch điện 8, với quan điểm ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch, đồng thời xác định phát triển cân đối các loại hình năng lượng, chuyển dịch dần sang năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và trong đó có điện khí, phải có lộ trình giảm tỉ trọng điện than một cách hợp lý.

PV Gas theo đuổi các dự án khí tại Bắc Bộ

PV Gas vừa có cuộc làm việc với lãnh đạo TP. Hải Phòng về các dự án khí, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược mở rộng hoạt động kinh doanh sản phẩm khí tại khu vực Bắc Bộ.

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long: Ngành Công Thương miền Trung - Tây Nguyên cần đặt quyết tâm cao nhất để hoàn thành nhiệm vụ

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long nhấn mạnh ngành Công Thương miền Trung - Tây Nguyên cần đặt quyết tâm cao nhất để góp phần đưa ngành Công Thương cả nước đạt được những thành tựu lớn hơn nữa trong năm 2025.

PV Power (POW) mua lô LNG đầu tiên cho chạy thử Nhà máy Nhơn Trạch 3&4

Dự kiến Nhà máy điện khí LNG Nhơn Trạch 3 sẽ được PV Power (mã cổ phiếu POW) đưa vào vận hành thương mại chính thức trong tháng 6/2025.

Tập đoàn Posco Hàn Quốc muốn đầu tư nhà máy điện khí LNG Quỳnh Lập

Đó là thông tin được Phó Chủ tịch phụ trách Phát triển kinh doanh điện của Tập đoàn Posco đưa ra trong buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vào ngày 20/11/2024.

Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn tham gia dự án điện khí LNG Quỳnh Lập

Phó chủ tịch phụ trách Phát triển kinh doanh điện thuộc Tập đoàn Posco, ông Kim Dae Yeon nói, Posco muốn tham gia đầu tư dự án Nhà máy điện khí LNG Quỳnh Lập, Nghệ An trong buổi làm việc với lãnh đạo Bộ Công thương.

Thúc đẩy 'chuyển động' các dự án điện khí

Trong tầm nhìn trung, dài hạn, các định hướng, chiến lược, quy hoạch năng lượng quốc gia đều xác định điện khí sẽ là 'trụ đỡ', chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống điện quốc gia. Tuy nhiên, do vướng nhiều điểm nghẽn, hầu hết các dự án bị chậm tiến độ, hoặc 'dậm chân tại chỗ', có nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh năng lượng đất nước.

Cần sớm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án điện khí LNG, điện gió ngoài khơi

Phát biểu tại Hội thảo Khoa học với chủ đề 'Giảm phát thải khí nhà kính: Những cơ hội và thách thức đối với ngành Công nghiệp mỏ và Năng lượng Việt Nam', TS. Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam cho rằng, để hiện thực hóa cam kết của Chính phủ đưa phát thải ròng về '0' vào năm 2050, cần phải sớm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện khí LNG, điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.

Bài 3: Các chuyên gia, nhà quản lý, đại biểu Quốc hội nói gì?

Luật Điện lực (sửa đổi) sớm ban hành sẽ giúp 'khơi thông các điểm nghẽn về chính sách, pháp luật, cải cách ngành điện hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển'.

'Siêu dự án' điện khí LNG Hải Lăng hơn 2,3 tỷ USD ở Quảng Trị hiện ra sao?

Dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng được Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị chấp thuận chủ trương từ tháng 10/2021, khởi công vào tháng 1/2022 tại Khu Kinh tế Đông Nam Quảng Trị, có tổng mức đầu tư khoảng 54.000 tỷ đồng (hơn 2,3 tỷ USD).

Quảng Trị thúc đẩy tiến độ dự án LNG Hải Lăng

Tỉnh Quảng Trị đang thúc đẩy tiến độ dự án điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1, trị giá 54.000 tỷ đồng, với mục tiêu đưa vào vận hành từ năm 2029.

Nhiều dự án nhà máy điện năng lượng tái tạo bất động

Cả nước hiện còn hơn 80 dự án điện năng lượng tái tạo không được đưa vào khai thác, sử dụng do không đủ điều kiện hưởng biểu giá hỗ trợ, chậm ban hành quy định pháp luật...

Quảng Trị thúc tiến độ Dự án Điện khí hơn 2,3 tỷ USD của Bầu Hiển

Dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng, được Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị chấp thuận chủ trương từ tháng 10/2021, có tổng mức đầu tư khoảng 54.000 tỷ đồng (hơn 2,3 tỷ USD).

Bài 2: Sửa đổi Luật để tạo đột phá về thể chế

Sửa đổi Luật Điện lực nhằm tạo đột phá về thể chế, tháo gỡ các vướng mắc, phát triển nguồn, lưới điện, tạo bệ phóng vững chắc phát triển kinh tế - xã hội.

Petrovietnam làm việc với Tỉnh ủy Cà Mau về định hướng phát triển Cụm Khí - Điện - Đạm

Sáng ngày 16/11/2024, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) do ông Bùi Minh Tiến – Thành viên HĐTV Tập đoàn làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về hoạt động và công tác đầu tư phát triển Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau.

Quảng Trị đốc thúc siêu dự án điện khí LNG Hải Lăng 2,3 tỷ USD

Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đề nghị liên danh nhà đầu tư đẩy nhanh điều chỉnh chủ trương đầu tư, điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500.